Tình hình sử dụng lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận buồng của khách sạn mường thanh hanoi centre (Trang 29 - 31)

6. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến hiệu quả sử

2.2.1. Tình hình sử dụng lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh

2.2.1. Tình hình sử dụng lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường ThanhHanoi Centre Hanoi Centre

2.2.1.1. Tình hình lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre

a. Số lượng, cơ cấu, trình độ lao động tại bộ phận buồng

Theo bảng 2.4 “Cơ cấu lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre trong 2 năm 2017 – 2018” được thể hiện qua phụ lục 5, ta thấy rằng: Tổng số lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre năm 2018 tăng 4 người so với năm 2017 tương đương 23,53%.

- Phân theo nghiệp vụ: Bộ phận buồng năm 2018 tăng 4 người so với năm 2017 tương đương 50%. Trưởng bộ phận, bộ phận giặt là và bộ phận public năm 2018 khơng thay đổi gì so với năm 2017.

- Phân theo giới tính: Số lao động nam năm 2018 giảm 1 người so với năm 2017 tương đương giảm 33,33%.Ngược lại, số lao động nữ năm 2018 tăng 5 người so với năm 2017 tương đương 35,71%. Bởi do tính chất ngành dịch vụ cho nên số lao động nam có xu hướng giảm trong khi số lao động nữ có xu hướng ngày càng tăng mạnh hơn.

- Phân theo trình độ: Số lao động thuộc trình độ đại học, cao đẳng năm 2018 tăng 5 người so với năm 2017 tương đương 38,46%. Số lao động thuộc trình độ trung cấp, sơ cấp năm 2018 giảm 1 người so với năm 2017 tương đương 25%. Điều này cho thấy Khách sạn Mường Thanh đã đẩy mạnh việc đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ nhân viên để nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ và đảm bảo sử dụng hiêu quả lao động của khách sạn.

Số lượng lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre đang có xu hướng tăng lên. Sự gia tăng về người lao động giúp khách sạn đảm bảo việc triển khai công việc và giúp cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, sự chênh lệch về lượng người lao động tại bộ phận buồng qua 2 năm vẫn chưa đáng kể, cơ cấu lao động tại bộ phận buồng của khách sạn nhìn chung hợp lí.

b. Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre

Dựa theo bảng 2.5 “Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre trong 2 năm 2017 – 2018” được thể hiện qua phụ lục 6, ta nhận thấy được:

- Doanh thu kinh doanh lưu trú năm 2018 tăng 1634 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 9,39%. Chí phí kinh doanh lưu trú năm 2018 giảm 344 triệu đồng so với năm 2017 tương đương giảm 10,54%.

- Thuế GTGT năm 2018 tăng 81,7 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 9,39%. Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018 tăng 395,6 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 14%. Lợi nhuận kinh doanh lưu trú trước thuế năm 2018 tăng 1978 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 14%. Lợi nhuận kinh doanh lưu trú sau thuế năm 2018 tăng 1582,4 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 14%.

Từ đó có thể kết luận rằng kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre trong 2 năm 2017 – 2018 là tốt. Doanh thu kinh doanh lưu trú và lợi nhuận kinh doanh lưu trú sau thuế đều tăng, hơn thế nữa chi phí kinh doanh lưu trú lại giảm so với năm ngoái. Khách sạn cần phát huy tốt hơn nữa trong những năm sắp tới để hoạt động kinh doanh lưu trú tại bộ phận buồng tiếp tục được cải thiện.

2.2.1.2. Thực trạng sử dụng lao động tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre

a. Thực trạng xác định định mức lao động

Nhìn vào bảng 2.6 “Định mức lao động của nhân viên tại bộ phận buồng của Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre” được thể hiện qua phụ lục 7, ta có thể thấy định mức lao động tại bộ phận buồng của khách sạn là tương đối. Trưởng bộ phận làm giờ hành chính cố định và được nghỉ 1 tiếng để ăn uống và nghỉ ngơi. Một nhân viên buồng thực hiện cơng việc trung bình 14 – 16 phịng trong một ca làm việc, một nhân viên giặt là thì trung bình phải hồn thành 200 – 250 sản phẩm (đồ vải, quần áo khách, quần áo nhân viên) trong một ca làm việc. Đối với nhân viên public thì định mức cơng việc phụ thuộc vào sự chỉ thị của cấp trên trong việc phân chia, sắp xếp khu vực thực hiện công việc. Như đã nói ở trên thì các định mức chỉ mang tính chất tương đối do cơng việc tại bộ phận buồng rất khó xác định rõ ràng, khối lượng cơng việc của nhân viên trong bộ phận buồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong mỗi ca làm việc. Tính đến thời điểm hiện tại thì khách sạn mới chỉ tiến hành phương pháp luân chuyển, chuyển giao nhiệm vụ giữa các nhân viên bộ phận khác với nhau kết hợp với việc tăng thêm giờ làm của nhân viên trong mùa đơng khách chứ chưa có các dự định, kế hoạch cụ thể để sắp xếp hợp lý cũng như thuê thêm lao động trong bộ phận. Định mức lao động của nhân viên tại bộ phận buồng như trên chưa hợp lý nên hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận chưa thật sự đạt kết quả tốt nhất.

b. Tổ chức lao động và công việc

- Phân công lao động: Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng Khách sạn Mường Thanh Hanoi Centre được thể hiện qua phụ lục 8. Trưởng bộ phận buồng có chức năng xây dựng tiêu chuẩn làm việc đối với bộ phận, giải quyết các phàn nàn của khách hàng, điều phối các hoạt động của bộ phận và đào tạo nhân viên kết hợp tuyển chọn nhân sự cho bộ phận buồng. Nhân viên buồng thực hiện các nhiệm vụ như: Dọn dẹp phòng khách, kiểm tra và liên hệ bảo dưỡng các trang thiết bị trong phòng và bổ sung đầy đủ các vật dụng cho phòng khách. Đối với nhân viên giặt là thì cơng việc chủ yếu là thu gom đồ giặt, vận hành quy trình giặt và ủi tất cả quần áo, loại khăn và đồng phục trong khách sạn. Cuối cùng, nhân viên public được phân công nhiệm vụ như: Lau dọn hành lang, sảnh khách sạn và các nơi cơng cộng, phịng nghỉ của nhân viên trong

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận buồng của khách sạn mường thanh hanoi centre (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)