Bộ phận Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trình độ Đại học CĐ, TC Hệ thống kỹ thuật 3 33,34 2 1 Hệ thống kinh doanh 5 55,55 3 2 Hệ thống hành chính 1 11,11 1 0 Tổng 9 100 7 3 (Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Cơng tác tuyển dụng tại LC Việt Nam đã có những ưu điểm nhất định đó là sử dụng kết hợp hai nguồn bên trong và bên ngoài, tuyển chọn được nhân lực phù hợp, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên cơng tác tuyển dụng chưa thực sự mang lại hiệu quả, quy trình tuyển dụng còn sơ sài, ứng viên được tuyển vào làm việc chỉ thông qua cuộc phỏng vấn mà chưa được kiểm tra về trình độ chun mơn nên chất lượng ứng viên chưa được đảm bảo.
3.2.5.3. Đào tạo và phát triển nhân lực
Bảng 3.4. Chi phí cho đào tạo tại Cơng ty CP TMDB&TT LC Việt Nam
Đơn vị:Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Mức cho phép tối đa chi cho đào tạo 55 61 73 Thực tế chi cho đào tạo 40 45 52 Tỷ lệ giữa thực chi so với mức cho phép 88,89 73,77 71,23
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty cũng đã được chú trọng, chương trình đào tạo phong phú, đa dạng, số lượng đào tạo hằng năm là tương đối lớn. Tuy nhiên, cơng tác đào tạo vẫn cịn tồn tại những hạn chế như các chương trình đào tạo cịn thiên về lý thuyết, việc đánh giá kết quả sau đào tạo cịn mang tính chủ quan, chưa được đồng bộ.
3.2.5.4. Đánh giá nhân lực
Công tác đánh giá nhân lực tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam được thực hiện một cách cơng khai và có tiêu chí rõ ràng. Cơng tác đánh giá có sự tham gia của các cá nhân trong cơng ty góp phần làm tăng tính chính xác, tăng ý thức trách nhiệm của nhân viên đối với cơng việc của mình.
Tuy nhiên, kết quả của cơng tác đánh giá trong cơng ty lại chưa được sử dụng đúng mục đích và chưa đem lại hiệu quả. Kết quả đó là cơ sở để đánh giá năng lực làm việc của người lao động, xem xét xem họ có phù hợp với cơng việc hiện tại hay khơng để có những biện pháp thuyên chuyển, đào tạo kịp thời, hợp lý để nâng cao chất lượng công việc, tăng hiệu quả sử dụng lao động.
3.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP TMDV&TT LC Việt Nam trong 3 năm 2013, 2014, 2015 được thể hiện qua bảng số liệu như sau:
Bảng 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam từ 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % 1 Doanh thu 23400 26700 35000 3300 114,1 8300 131,08 2 Chi phí 12400 14500 19200 2100 116,9 4700 132,4 3 Lợi nhuận trước thuế 11000 12200 15800 1200 110,9 3600 129,5 4 Lợi nhuận sau thuế 6305 7230 9125 925 114,6 1895 126,2 5 Thu nhập bình quân 5,64 5,68 6,9 0,04 100,7 1,22 121,14
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 Doanh thu Lợi nhuận
Biểu đồ 3.6. Doanh thu và lợi nhuận của Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam 2013 - 2015
Qua bảng kết quả quả kinh doanh trên cho thấy Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, doanh thu tăng theo từng năm. Năm 2014, doanh thu đạt 26,7 tỷ đồng, tăng 3,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 14,1% so với năm 2013, năm 2015 là 35 tỷ đồng, tăng 8,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 31.08% so với năm 2014.
Với mức chi phí hợp lý nên mức lợi nhuận cũng tăng lên tương ứng. Cụ thể, lợi nhuận năm 2014 tăng tỷ đồng, tức 14,6% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 4,7 tỷ đồng, tức 26,2% so với năm 2014.
Tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty những năm gần đây đều khá cao và khá giống nhau.
Từ kết quả trên có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và đạt được hiệu quả nhất định, góp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân viên trong công ty.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thu nhập BQ của NLĐ
Biểu đồ 3.7. Thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam 2013 - 2015
Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy được thu nhập bình quân của người lao đông tăng dần qua các năm. Năm 2013, thu nhập bình quân của người lao động là 5,64 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 0,04 triệu đồng so với năm 2013. Đáng kể nhất là năm 2015, thu nhập bình quân của người lao động đã tăng lên đến 6,9 triệu đồng, tăng 1,22 triệu động so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ tăng 21,14%. Tuy nhiên, tốc độ tăng của
nhu nhập bình quân của người lao động là chưa cao, chưa đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của người lao động.
3.2. Đánh giá sự ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng laođộng của Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam động của Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam
Để tiến hành đánh giá chi tiết hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam, tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra cho 30 nhân viên trong công ty. Phiếu điều tra nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động, bao gồm: tổ chức và quản lý nhân lực, kỹ thuật và công nghệ sản xuất, vốn, sản phẩm và ngàng nghề kinh doanh, thị trường lao động, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống đào tạo, các chính sách của Nhà nước về lao động. (Được trình bày ở phần phục lục)
Sau khi phát ra 30 phiếu, thu về 30 phiếu hợp lệ. Sau khi tổng hợ kết quả, tác giả tính tốn được điểm trung bình cho các nhóm nhân tố như sau:
Bảng 3.6. Kết quả về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam
STT Nhóm nhân tố Điểm trungbình Độ lệchchuẩn
1
Tổ chức và quản lý
Hoạch định 3.36 0.82 Tuyển dụng 3.85 1.10 Đào tạo và phát triển nhân lực 4.51 0.50 Đánh giá nhân lực 4.17 0.85 Đãi ngộ nhân lực 4.53 0.81 2 Kỹ thuật và công nghệ sản xuất 3.85 1.11
3 Vốn 3.58 0.89
4 Thị trường lao động 3.2 1.2 5 Hệ thống đào tạo 3.51 0.85 6 Các chính sách của Nhà nước về lao động 3.47 1.00
3.2.1. Tổ chức và quản lý nhân lực
Dựa vào bảng kết quả đã được tổng hợp về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng lao động ở trên, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc nhóm nhân tố tổ chức và quản lý nhân lực được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 3.36 3.58 4.51 4.17 4.53 Điểm TB
Biểu đồ 3.8. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tổ chức và quản lý nhân lực đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam
Qua biểu đồ trên có thể nhận thấy rằng, tất cả các yếu tố thuộc nhóm yếu tố tổ chức và quản lý nhân lực đều có những ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp, trong đo có 3 yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất là đào tạo và phát tiển nhân lực, đánh giá nhân lực, đãi ngộ nhân lực. Đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá nhân lực, đãi ngộ nhân lực đạt điểm trung bình lần lượt là 4.51/5; 4.17/5; 44.53/5. Điều này là hồn toàn hợp lý, bởi đãi ngộ nhân lực là một nguồn động lực thúc đẩy người lao động làm việc hăng say, tích cực, đem lại hiệu quả cao hơn, từ đó nâng cao được nâng suất cũng như hiệu quả sử dụng lao động. Đào tạo và phát triển nhân lực là hoạt động nhằm cung cấp cho người lao động thêm các kiến thức, kỹ năng để thực hiện tốt công việc ở hiện tại và tương lai, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Ngoài ra, đánh giá nhân lực cũng có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả sử dụng lao động. Kết quả đánh giá công việc là bằng chứng chứng minh cho việc NLĐ làm tại vị trí cơng việc đó đã phù hợp với năng lực và yêu cầu công việc hay không? Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch thun chuyển cơng việc hoặc đào tạo thêm kỹ năng để có thể sử dụng lao động tốt nhất.
3.2.2. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất
Khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất có vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, đây là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động, từ đó góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng lao động. Hiện nay, Công ty đã đầu tư mua sắm các trang thiết bị văn phòng hiện đại, đầy đủ, tiện ích để nhân viên có thể dễ dàng thực hiện cơng việc của mình, như máy tính, máy photo, máy in… cũng như các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc như máy quay phim, chụp ảnh…
Theo kết quả điều tra, kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất có mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động với điểm trung bình là 3.85, đây không phải là mức điểm thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ, tuy nhiên cũng là yếu tố quan trọng để đánh giá sự ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại góp phần làm tăng khả năng làm việc của người lao động, giúp họ hồn thành cơng việc một cách nhanh chóng, dễ dàng và đạt hiệu quả tốt hơn, nâng cao năng suất lao động. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty.
3.2.3. Vốn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng phải cần quản lý tốt tình hình tài chính để đề ra các quyết định tài chính quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của cơng ty CP TMDV&TT LC Việt Nam những năm qua tương đối ổn định, tăng đều qua các năm, đảm bảo tiền lương cho người lao động, ln có những chính sách đãi ngộ hợp lý và kịp thời để kích thích tinh thần và khả năng làm việc của người lao động một cách cao nhất và có hiệu quả nhất.
Qua kết quả điều tra cho thấy, nhân tố về vốn có mức đánh giá trung bình là 3.58. Điều này cho thấy nhân tố này ảnh hưởng trung bình đến hiệu quả sử dụng lao động. Sở dĩ như vậy vì, đây là nhân tố không ảnh hưởng trực tiếp mà ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả sử dụng lao động thơng qua ảnh hưởng của các nhóm nhân tố khác, như đãi ngộ nhân lực, trả công lao động…
3.2.4. Thị trường lao động
Theo thống kê sơ bộ, quý I/2015 trong tổng số 11,82 triệu lao động có bằng cấp/chứng chỉ, có 4,3 triệu người có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (36,39%); tiếp đến là lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp/trung cấp nghề (gần 3,06
triệu người chiếm 25,84%); sơ cấp nghề gần 1,99 triệu người chiếm 16,79%; cao đẳng nghề có 1,7 triệu người chiếm 14,39%; chứng chỉ nghề dưới 3 tháng có 416 nghìn người chiếm 3,52%... Với thị trường lao động dồi dào như vậy, Cơng ty có thể dễ dàng tuyển dụng được lao động khi có nhu cầu.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia về nhân lực, nguồn nhân lực Việt Nam rất dồi dào nhưng lại chưa đáp ứng nhu cầu về mặt chất lượng, vì vậy việc tuyển dụng lao động có nghiệp vụ cao là khó khăn. Do đó, cơng ty cần nắm bắt thị trường lao động để có các biện pháp phù hợp nhằm năng cao hiệu quả sử dụng lao động.
3.2.5. Hệ thống đào tạo
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là tất cả các biện pháp để có được một đội ngũ nhân lực có những kỹ năng mới, có được sự thích ứng với mơi trường cơng nghệ khoa học hiện đại. Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cần thiết cho sự thành công của công ty và sự phát triển tiềm năng của con người.
Công ty đã quan tâm đến đào tạo những nhân mới tuyển dụng để họ có những chuẩn bị ban đầu cho cơng việc, khi vào làm việc chính thức sẽ dễ dàng hịa nhập hơn. Nhưng đối với những nhân viên đã làm việc tại cơng ty một thời gian thì chưa được cơng ty chú trọng đến đào tạo để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ. Vì vậy mà hiệu quả sử dụng lao động trong những năm gần đây của cơng ty có chiều hướng đi xuống. Hàng năm, cơng ty vẫn trích doanh thu để tiến hành đào tạo cho nhân viên nhưng kết quả không được khả quan. Công ty cần phải có những chính sách tạo động lực cho những học viên để họ tập trung học tập, trau dồi kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ và những biện pháp xử lý đối với những người đi học không nghiêm túc, không tạo được kết quả cho công ty.
Đối với nhân tố này, mức độ ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sử dụng lao động đạt điểm trung bình là 3.51/5. Đây khơng phải là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn, nhưng nó cũng là một tố góp phần khơng nhỏ giúp tăng hiệu quả sử dụng của Cơng ty
3.2.6. Chính sách của Nhà nước về lao động
Pháp luật Việt Nam quy định rất nhiều điều khoản bảo đảm quyền lợi cho người lao động như là tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian lao động… Vì vậy, quá trình quản lý và sử dụng lao động của Công ty CP TMDV và truyền thông LC Việt Nam luôn đảm bảo tuân theo các quy định hiện hành của pháp luật. Chẳng hạn như, pháp
luật quy định doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm cho người lao động với mức 24% mức lương tối thiểu (Doanh nghiệp: 17%. Người lao động 7%) và sẽ tăng nếu mức lương tối thổi tăng.
Mức lương tối thiểu được quy định rõ ràng, cụ thể đối với từng vùng như sau:
Bảng 3.7. Những thay đổi về mức lương tối thiểu từ năm 2013 – 2015
Đơn vị: VNĐ
Năm Lương tối thiểu
2013 Vùng I: 2.350.000 Vùng II: 2.100.000 Vùng III: 1.800.000 Vùng IV: 1.650.000 2014 Vùng I: 2.750.000 Vùng II: 2.400.000 Vùng III: 2.100.000 Vùng IV: 1.900.000 2015 Vùng I: 3.100.000 Vùng II: 2.750.000 Vùng III: 2.400.000 Vùng IV: 2.150.000
Công ty CP TMDV và truyền thông LC Việt Nam luôn áp dụng mức lương vùng I cho tồn bộ nhân viên của mình. Tuy nhiên, mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước khá là thấp để đảm bảo cuộc sống cho người lao động, vì vậy mức lương cơ bản mà cơng ty áp dụng luôn cao hơn mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước.
3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về hiệu quả sử dụng laođộng tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam. động tại Công ty CP TMDV&TT LC Việt Nam.
3.3.1. Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động qua phân tích dữ liệu thứ cấp
3.3.1.1. Chỉ tiêu về thời gian và cường độ lao động
Quản lý ngày công, giờ công là việc sử dụng thời gian lao động. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của người lao động. Việc sử dụng không đúng thời gian sẽ làm giảm hiệu suất lao động. Và nếu người lao động làm việc với cường độ quá lớn trong một thời gian dài thì sẽ làm cho người lao động mệt mỏi, giảm sức lao động, giảm
năng suất lao động. Cịn nếu cường độ lao động thấp thì hiệu quả mang lại cho cơng ty lại khơng cao. Vì vậy, các chit tiêu thời gian và cường độ lao động phải luôn được đảm bảo quản lý phù hợp thì mới đem lại hiệu quả sử dụng lao động cao.
Thời gian làm việc tại Công ty CP TMDV và truyền thơng LC Việt Nam Nhân viên hành chính: Sáng từ 8h đến 12h
Chiều từ 13h30 đến 17h30 Số ngày làm việc trong năm là: 6 x 52 tuần = 312 ngày Số ngày nghỉ lễ và phép theo chế độ quy định là 20 ngày Số ngày làm việc theo chế độ là 312 – 20 = 302 ngày
Số giờ làm việc trong ngày là 8h, số giờ làm việc trong tuần là 48h
Thời gian tăng ca của nhân viên: Bắt đầu từ 17h30, giới hạn tăng ca đến 21h. Số