Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH công nghệ đa ngành (Trang 57 - 63)

6. Kết cấu đề tài:

3.3. Đề xuất, kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Công nghệ

3.3.5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản để xây dựng, phát triển, quảng bá và bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp. Ngày nay khách hàng không chỉ quan tâm đến giá cả mà còn chú trọng rất lớn đến thương hiệu. Chính văn hóa mới là yếu tố giúp doanh nghiệp hội nhập cả trong nước và vươn ra nước ngoài. Khi thế giới, thị trường ngày càng tồn cầu hóa, mặt bằng giá cả đã được xác lập thì chính văn hóa sẽ là yếu tố quyết định chiến thắng trong cạnh tranh. Thực tế văn hóa tồn tại khách quan và doanh nghiệp nào cũng có văn hóa riêng của mình. Chỉ có điều văn hóa được thể hiện như thế nào, các giá trị đó là gì, doanh nghiệp chủ động xây dựng văn hóa doanh nghiệp hay nó tự phát, doanh nghiệp có phát hiện những giá trị tốt để phát huy và thay đổi những giá trị chưa tốt. Trách nhiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp thuộc về “ ơng chủ” của doanh nghiệp đó. Trí tuệ, phẩm chất, trình độ nghiệp vụ của chủ doanh nghiệp sẽ quyết định tầm văn hóa của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp thuộc phạm vi, ý thức, phụ thuộc vào nhận thức và q trình chuyển hóa từ nhận thức đến thực tế trước hết là của người đứng đầu doanh nghiệp và sau đó là của các nhân viên trong doanh nghiệp.

- Đặc biệt coi trọng và lấy con người làm gốc:

 Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của người lao động để kích thích lịng say mê, tính chủ động, sáng tạo của họ

 Giáo dục ý thức cho nhân viên coi công ty là “ tổ ấm” của cá nhân mình để nó trở thành nhận thức chung của cả tập thể và tạo nội lực để phát triển cho cả doanh nghiệp

 Có cơ chế quản trị hợp lý, tôn trọng, xứng đáng cho người có cống hiến, nhiệt tình và nỗ lực xây dựng cơng ty. Và cũng đề ra chính sách thưởng phạt phân minh với công việc được giao.

- Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường: Việc các công ty trở thành công ty tự chủ để phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường địi hỏi các cơng ty phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường năng động, sát với thực tiễn. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giá thành, khả năng tiêu thụ, các dịch vụ chăm sóc

khách hàng, dịch vụ sau bán,..., nhằm thu hút khách hàng. Tất cả phải hướng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp. Cần phải coi nhu cầu của thị trường là điểm sản sinh và xuất phát của doanh nghiệp.

- Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết. Công ty hướng ra thị trường tập trung vào đối tượng khách hàng mục tiêu và tiềm năng của doanh nghiệp, lấy khách hàng làm trung tâm, cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng sau đó mới hướng đến lợi nhuận.

- Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội: Cơng ty đóng góp cho xã hội khơng chỉ ở số lượng của cải mà còn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại. Thông qua các hoạt động văn hóa và nhân đạo để xây dựng hình ảnh đẹp hơn, nâng cao hơn uy tín của cơng ty.

KẾT LUẬN

Bên cạnh những chuyển biến tích cực về cải thiện mơi trường kinh doanh của Việt Nam, thực tế vẫn còn nhiều tồn tại, nhiều lĩnh vực chưa được cải thiện rõ rệt, dẫn đến sức cạnh tranh yếu. Nguyên nhân trước hết là do chưa có nhận thức đầy đủ về vai trị của việc cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập. Đổi mới, hoàn thiện thể chế về kinh doanh và cạnh tranh còn hạn chế. Cơ chế thực thi và phối kết hợp trong tổ chức quán triệt, thực hiện các chủ trương, chính sách về cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cịn đạt hiệu quả thấp.

Cơng ty TNHH Cơng nghệ đa ngành là trọng tâm của quá trình nghiên cứu này và từ đó tìm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty. Công ty không thể đứng ngồi dịng chảy chung của nền kinh tế thời hội nhập. Để có thể chủ động hội nhập và tự tin đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt của cả các công ty trong nước cũng như các cơng ty nước ngồi tại Việt Nam, cơng ty phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách phát huy những lợi thế sẵn có. Nhờ đó, cơng ty sẽ dần xây dựng được thương hiệu của mình và phát triển tốt trong thời gian tới. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty là nâng cao chất lượng các sản phẩm, máy móc, thiết bị, cơng nghệ mà cơng ty cung cấp; chất lượng nguồn nhân lực; kỹ năng, kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên trong công ty; nâng cao cơ sở hạ tầng cũng như đổi mới tư duy quản lý lãnh đạo; phát huy tốt nhân tố con người. Công ty TNHH Cơng nghệ đa ngành có thành cơng trong việc đổi mới Cơng ty hay khơng thì ngồi nỗ lực của chính Cơng ty cịn nhờ vào sự quan tâm hỗ trợ phát triển của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Để đạt được những kết quả trong khóa luận này, em đã có nhiều cố gắng trong q trình học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ nhận thức cịn hạn chế, luận văn khơng thế tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy cơ giáo, và tồn thể bạn đọc quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- M. E. Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Thống kê, Hà Nội - M. E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, NXB Thống kê, Hà Nội

- Nguyễn Hoàng Long và Nguyễn Hoàng Việt (2015), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội.

- Ngô Kim Thanh (2012), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

- Nguyễn Thị Huyền Trâm (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các

doanh nghiệp Việt Nam trong thời kì hội nhập, nghiên cứu khoa học.

- Võ Thị Quỳnh Nga (2010), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, luận án tiến sĩ kinh tế.

- Phạm Thu Hương (2014), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh

PHỤ LỤC 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Công nghệ đa ngành đạt hiệu quả cao. Với kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình, ơng (bà) vui lịng cho biết những thơng tin cơ bản sau:

Câu 1: Ông (bà) đánh giá như thế nào về các yếu tố vi mô đến hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay?

Câu 2: Đánh giá của ông (bà) về đối thủ cạnh tranh trên thị trường của công ty hiện nay?

Câu 3: Theo ơng (bà) cơng ty có những ưu điểm gì vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay?

Câu 4: Theo ông (bà) công ty cịn những hạn chế gì khi cạnh tranh trên thị trường?

Câu 5: Xin ơng (bà) hãy cho biết những khó khăn công ty gặp phải trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty?

Câu 6: Xin ông (bà) vui lịng cho biết những ngun nhân dẫn đến những khó khăn mà cơng ty đã gặp phải?

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Sau khi được thực tập tại công ty, nhằm thu thập thơng tin phục vụ q trình làm nghiên cứu, phân tích về giải pháp nâng cao năng lực canh tranh tại công ty TNHH Công nghệ đa ngành, tôi mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của ơng (bà) để góp phần hồn thiện bài nghiên cứu của mình một cách tốt nhất.

Thông tin cá nhân 1. Họ và tên: 2. Chức vụ:

NỘI DUNG ĐIỀU TRA

1. Xin Ông (bà) cho đánh giá chung về công tác triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của cơng ty?

a. Tốt

b. Bình thường c. Chưa tốt

2. Theo ông (bà), công cụ cạnh tranh chủ yếu đang được sử dụng tại cơng ty là gì?

a. Chính sách giá

b. Chất lượng sản phẩm c. Hệ thống kênh phân phối d. Chăm sóc khách hàng sau bán

3. Theo ơng (bà), công ty đã quan tâm tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình hay chưa?

a. Rất quan tâm b. Quan tâm c. Chưa quan tâm

4. Ông (bà) thấy biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đã và đang được triển khai đã hiệu quả chưa?

a. Hiệu quả rất tốt b. Hiệu quả ít

chí đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty. Các tiêu chí Tốt Khá Trun g bình Chư a tốt Mức độ quan trọng (cho điểm từ 1 đến 5) 1. Tiềm lực tài chính 2. Năng lực quản trị và lãnh đạo 3. Nguồn nhân lực 4. Nguồn lực kỹ thuật và nghiên cứu 5. Thương hiệu và uy tín 6. Chất lượng sản phẩm 7. Giá bán sản phẩm 8. Chất lượng dịch vụ sau bán 9. Hệ thống phân phối

6. Theo ông (bà), điểm yếu kém nhất của công ty hiện nay là gì? a. Năng lực của nhân viên

b. Hệ thống phân phối

c. Chất lượng dịch vụ sau bán d. Khả năng tài chính

7. Ơng (bà) nhận thấy năng lực cạnh cạnh của công ty so với các đối thủ cạnh tranh như thế nào?

a. Cao

b. Bình thường c. Thấp

8. Theo ơng (bà), nhận thức của ban lãnh đạo của công ty cũng như ý thức của nhân viên trong việc thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đã tốt chưa?

a. Rất tốt b. Tốt c. Chưa tốt d. Kém

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH công nghệ đa ngành (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)