Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH Công nghệ đa ngành

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH công nghệ đa ngành (Trang 50 - 53)

6. Kết cấu đề tài:

3.2. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH Công nghệ đa ngành

nghệ đa ngành

Tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có cùng với sụ nỗ lực quyết tâm cao của công nhân viên trong công ty. Từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc, đẩy lùi nguy cơ, kịp thời chớp lấy thời cơ thuận lợi để hợp tác cung cấp thiết bị, máy móc cơng nghệ cho các đối tác lớn như các khu cơng nghiệp, từ đó tạo thêm lợi nhuận cho công ty, tăng thị phần nhanh, phát triển quảng bá thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.

Khơng ngừng hồn thiện cơ chế quản lý, điều hành, đề ra những chiến lược phát triển công ty phù hợp với điều kiện thị trường mở cửa hội nhập kinh tế, quốc tế, cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các doanh nghiệp. đầu tư phát triển nghiên cứu thị trường về cả chiều rộng và chiều sâu. Học hỏi và tiếp thu những sản phẩm thiết bị, công nghệ mới, phương pháp quản lý – kinh doanh hiệu quả, áp dụng vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

Tiếp tục mở rộng đa dạng hóa chủng loại mẫu mã trang thiết bị, máy móc cơng nghệ đồng thời ln chú trọng đặc biệt đến chất lượng của sản phẩm cả trong q trình bảo quản, lưu kho hàng hóa. Ln đảm bảo tốt nhát chất lượng của sản phẩm khi đến tay khách hàng.

Để đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, cơng ty TNHH Cơng nghệ đa ngành ln nhấn mạnh lấy chất lượng sản phẩm, sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của công ty là thước đo cho tiến trình phát triển ổn định và bền vững của công ty, từng bước mở rộng thị phần của doanh nghiệp, nâng caouy tín và thương hiệu của công ty trên thị trường.

3.2. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH Công nghệđa ngành đa ngành

Quan điểm 1: Nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sở quản lý tốt các nguồn lực sẵn có của cơng ty

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an tồn tài chính cho doanh nghiệp, việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy động vốn tài trợ dễ dàng. Khả năng thanh tốn cao thì doanh nghiệp mới hạn chế được những rủi ro và mới phát triển được. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình trên thị trường, nâng cao mức sống của cán bộ cơng nhân viên. Khi doanh

nghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực khơng chỉ đóng góp đầy đủ vào ngân sấch nhà nước mà cải thiện việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân tự khẳng định mình trong mơi trường cạnh tranh lành mạnh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng tay nghề cao,... Vì vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nó cịn tác động tới cả nền kinh tế xã hội.

Mục tiêu chung của việc quản lý, đào tạo và phát triên nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai để đóng góp tích cực hơn cho doanh nghiệp.

Quan điểm 2: Nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sở nâng cao uy tín thương hiệu

Thương hiệu xác định nguồn gốc của sản phẩm, nhà sản xuất, giúp khách hàng xác định nhà sản xuất hoặc nhà phân phối cụ thể phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm được giao dịch trên thị trường. Khi tiêu dùng một sản phẩm, nhờ những kinh nghiệm trong quá trình sử dụng kết hợp với các chương trình marketing của sản phẩm, doanh nghiệp đó qua nhiều năm, khách hàng biết đến và duy trì sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp. Họ nhận biết được thương hiệu nào thỏa mãn nhu cầu của họ, tận tình chu đáo và chăm sóc tốt khách hàng, thương hiệu nào thì khơng. Nhờ đó, thương hiệu trở thành cơng cụ nhanh chóng và là cách đơn giản hóa quyết định mua sản phẩm của khách hàng. Điều này giúp cho khách hàng giảm bớt chi phí thời gian và cơng sức tìm kiếm các cơng ty uy tín, các sản phẩm chất lượng và các dịch vụ thoải mái tiện lợi. Đây chính là điều quan trọng nhất mà một thương hiệu và doanh nghiệp gắn với thương hiệu đó cần hướng tới. Lợi ích của một thương hiệu được biết đến trên thị trường là sự trung thành đối với một thương hiệu khiến khách hàng tiếp tục mua sản phẩm, dịch vụ vì thương hiệu đã có sự đảm bảo về chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng cho khách hàng. Các doanh nghiệp mang thương hiệu uy tín có thể định giá cao

hơn so với đối thủ cạnh tranh mà vẫn được người tiêu dung chấp nhận do gia trị gia tăng mà khách hàng nhận lại khiến họ hài lòng hơn về sản phẩm, doanh nhiệp và thương hiệu. Thương hiệu uy tín là ưu điểm có giá trị rõ ràng và bền vững, so với lợi thế về giá thành và cơng nghệ thì rõ ràng lợi thế về thương hiệu là một sự đảm bảo lâu dài.

Quan điểm 3: Nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sở phát triển và hồn thiện chính sách chăm sóc khách hàng

Chăm sóc khách hàng tốt, duy trì được khách hàng hiện tại, làm khách hàng hài lòng với lần phục vụ trước, khi có nhu cầu họ sẽ quay lại sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tạo được thiện cảm với khách hàng tạo thói quen tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình trong họ. Chăm sóc khách hàng là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong đợi. Cùng với sự đáng tin cậy của sản phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng mang lại cho khách hàng sự hài lòng và thỏa mãn ngang bằng, thậm chí là cao hơn mức độ họ mong đợi. Xu hướng khách hàng thường ngại sự thay đổi nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ do mất thời gian tìm hiểu thơng tin về nhà cung cấp mới và gánh chịu rủi do nếu chất lượng sản phẩm dịch vụ mới không được như cũ. Chính vì vậy, chỉ cần doanh nghiệp làm khách hàng hài lịng, họ sẽ ở lại. Chăm sóc khách hàng sau bán tạo nên một sợi dây vơ hình ràng buộc, giữ chân khách hàng, giúp doanh nghiệp gây dựng một lượng khách hàng trung thành đơng đảo. Đây chính là nguồn tài sản quý giá đối với doanh nghiệp hiện nay. Có được khách hàng trung thành, doanh nghiệp sẽ giảm bớt được gánh nặng của áp lực cạnh tranh. Với khách hàng trung thành, doanh nghiệp sẽ duy trì được mức độ doanh thu nhất định hàng năm, ngồi ra có thể tăng doanh thu bằng việc giới thiệu sản phẩm mới cho khách hàng trung thành. Doanh nghiệp nào càng nhiều khách hàng trung thành chứng tỏ doanh nghiệp ấy càng phát triển vững mạnh. Trong thị trường kinh doanh cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ mà Công ty TNHH Công nghệ đa ngành đang tham gia với đặc điểm số lượng khách hàng ít nhưng sức mua và giá trị sản phẩm lớn, thì việc tạo được khách hàng trung thành càng có ý nghĩa quan trọng đối với công ty.

Quan điểm 4: Nâng cao năng lực cạnh tranh phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ các quy định và pháp luật của nhà nướcViệt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH công nghệ đa ngành (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)