Cơ cấu bộ máy tổ chức:

Một phần của tài liệu Thị trường vận tải khách hàng của Vietnam Airlines trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 49)

I. Tổng quan về hãng hàng không quốc gia Việt Nam – VietnamAirlines

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức:

Kể từ năm 2006, Tổng cơng ty HK Việt Nam do Chính phủ thành lập là Tổng cơng ty Nhà nước có qui mơ lớn, với 20 đơn vị thành viên, lấy hãng HK quốc gia Việt Nam – VNA làm nịng cốt. Mơ hình tổ chức của hãng được xây dựng trên cơ sở học hỏi mơ hình tổ chức của một số hãng HK mạnh trong khu vực như: Cathay Pacific, Singapore Airlines, Thai International Airways…, kết hợp với đặc điểm riêng của ngành HK Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của hãng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Chú thích các chữ viết tắt:

XN PVKTTMMĐ: Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất TCCB & LĐTL: Tổ chức cán bộ và Lao động tiền lương

CNTT: Công nghệ Thông tin ĐBCL: Đảm bảo chất lượng PCTT: Pháp chế thanh tra

39

Các ban tham mưu tổng hợp

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VNA

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Tổng giám đốc/Phó TGĐ

Ban Kiểm sốt

Ban An tồn An Ninh

Ban ĐBCL Ban Đào tạo

Văn phòng đối ngoại Ban Kế hoạch - Đầu tư

Ban Tài chính Kế tốn

Ban TCCB & LĐTL Ban CNTT

Ban Khoa học kĩ thuật

Phòng PCTT Văn phòng Đảng ủy Văn phòng Thanh niên

Khối thƣơng mại dịch vụ - Ban Kế hoạch – Thị trường - Ban Tiếp thị hành khách - Dịch vụ thị trường - Các văn phòng khu vực - Các chi nhánh và đại diện ở nước ngoài - 3 XN PVKTTMMĐ Khối Kỹ thuật - Ban Kỹ thuật - Ban Quản lý vật tư - Công ty Kỹ

thuật máy bay (VAECO)

Khối Khai thác bay

- Ban Điều hành bay - Đoàn bay 919 - Đoàn tiếp viên - Trung tâm huấn

luyện bay - OCC Nội Bài - OCC Tân Sơn Nhất

Các đơn vị hạch toán phụ thuộc

Các đơn vị hạch toán độc lập

Đơn vị sự nghiệp: Viện Khoa học Hàng không (VAI)

Các công ty liên doanh

40

- Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị của Tổng công ty là cơ quan quản lý cao nhất, bao gồm 07 thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm. Hội đồng Quản trị gồm chủ tịch Hội đồng Quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trưởng Ban kiểm soát, một thành viên kiêm nhiệm là chuyên gia về tài chính, quản trị kinh doanh và pháp luật, và một số thành viên chuyên trách khác. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng Quản trị là 05 năm.

- Ban Kiểm sốt: có 05 thành viên, bao gồm một thành viên Hội đồng Quản trị giữ vị trí trưởng Ban, theo sự phân cơng của Hội đồng Quản trị, một thành viên là chuyên viên kế toán, một thành viên do Đại hội công nhân viên chức của Tổng công ty giới thiệu, một thành viên do Tổng cục trưởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp giới thiệu, và một thành viên khác do Hội đồng Quản trị quyết định bổ nhiệm.

- Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc: Tổng giám đốc của Tổng công ty HK Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng Quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trước Hội đồng Quản trị, trước Thủ tướng Chính phủ và có quyền lực cao nhất trong Tổng cơng ty. Phó Tổng giám đốc là người trợ giúp Tổng giám đốc điều hành những lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhiệm vụ được giao hoặc ủy quyền.

- Các ban tham mưu tổng hợp: gồm Văn phòng Đối ngoại, Ban Tổ chức Cán bộ và Lao động Tiền lương, Ban Kế hoạch và Đầu tư, Ban Công nghệ Thơng tin, Ban Tài chính Kế tốn, Ban An tồn An Ninh, Ban Đảm bảo Chất lượng, Ban Khoa học Kỹ thuật, Ban Đào tạo, Phòng pháp chế Thanh tra, Văn phòng Đảng ủy, Văn phòng Thanh niên và các khối quản lý hoạt động của Tổng công ty: Khối Thương mại dịch vụ, Khối Kỹ thuật, Khối Khai thác bay.

- Các đơn vị thành viên của Tổng công ty: 20 đơn vị thành viên và một đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cơng ty, trong đó 20 đơn vị sự nghiệp được phân theo ba

41

khối: khối các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, khối các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, và khối các cơng ty liên doanh có vốn góp của Tổng công ty HK.

o Khối các đơn vị hạch tốn phụ thuộc:

 Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài (NIAGS)

 Xí nghiệp thương mại mặt đất Đà Nẵng (DIAGS)

 Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất (TIAGS)

 Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) o Khối các đơn vị hạch toán độc lập:

 Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO)

 Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO)

 Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không (AIRSERCO)

 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX)

 Công ty TNHH xăng dầu hàng không (VINAPCO)

 Công ty cổ phần in hàng không

 Công ty cổ phần nhựa cao cấp hàng không (APLACO)

 Công ty cổ phần cung ứng và xuất nhập khẩu hàng không (ALSIMEXCO)

 Cơng ty cổ phần cơng trình hàng khơng (ACC)

 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ hàng không (AEC)

 Công ty cổ phần vận tải ô tô hàng không o Đơn vị sự nghiệp:

 Viện Khoa học Hàng không (VAI) o Khối các công ty liên doanh:

 Cơng ty phân phối tồn cầu Abacus Việt Nam

 Công ty cổ phần suất ăn hàng không Nội Bài (NCS)

 Cơng ty TNHH dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất (TCS)

 Công ty liên doanh sản xuất bữa ăn máy bay Tân Sơn Nhất

 Công ty TNHH giao nhận hàng hóa (VINAKO)

Theo Nghị định 04/CP, Tổng công ty trực tiếp điều hành hãng HK quốc gia Việt Nam và hiện nay, hãng HK quốc gia Việt Nam khơng có tư cách pháp nhân, khơng có tài khoản, khơng có bảng cân đối tài chính riêng mà đều là bộ phận của

42

Tổng công ty, do Tổng công ty quản lý. Với mơ hình này, VNA chỉ tồn tại trên danh nghĩa, và theo tên giao dịch. Điều này đã gây khơng ít khó khăn cho hãng trong quá trình giao dịch, đặc biệt là với các đối tác nước ngoài.

Trong năm 2008 vừa qua, Công ty Kỹ thuật máy bay (VAECO) thuộc Tổng công ty HK Việt Nam được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2009, trên cơ sở sáp nhập, tổ chức lại các Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75, A76, Phòng Kỹ thuật thuộc Văn phòng khu vực miền Trung và các Ban tham mưu về bảo dưỡng kỹ thuật máy bay thuộc VNA, trở thành một doanh nghiệp hạch toán độc lập với số vốn điều lệ 420 tỉ đồng do Vietnam Airlines là chủ sở hữu. Đây là công ty bảo dưỡng máy bay lớn nhất Việt Nam hiện nay, và đạt chứng chỉ phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng máy bay VAR-145. VAECO chuyên bảo quản, bảo dưỡng và cung cấp dịch vụ cho các loại máy bay của Vietnam Airlines. Sự thành lập công ty này đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, cũng như của Tổng công ty HK Việt Nam trong việc tăng khả năng tự duy trì và bảo dưỡng đội máy bay của mình, giảm thiểu chi phí th chun gia, và tiến tới cung ứng các dịch vụ kỹ thuật cho các máy bay của các hãng HK quốc tế khi đến Việt Nam khi mà VNA đã trở thành thành viên của Tổ chức các hãng HK dùng chung nguồn lực kỹ thuật (IATP).

Một phần của tài liệu Thị trường vận tải khách hàng của Vietnam Airlines trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)