1.1 .Khái niệm rủi ro và công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp
3.1. Phương hướng hoạt động của công ty TNHH Asean Link Việt Nam từ năm
năm 2017-2020.
Năm 2015, cơng ty có nhiều thuận lợi trong công tác sản xuất kinh doanh. Năm 2016 với nhiều thuận lợi hơn về chính sách của Nhà nước khi Việt Nam tham gia TPP, hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới. Chính vì vậy để thực hiện được kế hoạch kinh doanh một cách hiệu quả cũng như quản trị rủi ro một được tốt nhất trong hoạt động kinh doanh thì cơng ty cần đề ra các mục tiêu chiến lược, mục tiêu cụ thể cũng như các nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên như sau:
Mục tiêu chiến lược
Để phát huy những hiệu quả kinh doanh đã đạt được và khắc phục kịp thời những khó khăn cịn tồn tại của những năm trước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 và xa hơn là định hướng phát triển đến năm 2020 mà Ban giám đốc đã biểu quyết là phải hết sức nỗ lực, tổ chức điều hành công ty tốt hơn. Mục tiêu chiến lược tổng quát nhất của công ty định hướng cho giai đoạn tiếp theo là chiến lược phát triển thị trường. Điều này được thể hiện cụ thể trong các hành động hiện tại của công ty. Để chuẩn bị cho việc thực hiện chiến lược này, Ban giám đốc đang nỗ lực tìm kiếm những khách hàng, những đối tác mới. Các mục tiêu cụ thể:
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho cơng ty.
Giảm chi phí tiết kiệm trong quản lý và kinh doanh, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Cụ thể giảm chi phí trong quản lý và kinh doanh năm 2016 là 5%, các năm sau mỗi năm giảm thêm 1% nữa.
Thường xuyên quan tâm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên công ty.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát các hoạt động một cách nghiêm túc và chặt chẽ.
Giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỷ luật, trách nhiệm, nhận và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ khi được tổ chức đơn vị phân công
Thực hiện cải tiến công tác thi đua, chú trọng công tác kiểm tra đơn đốc trong q trình tổ chức phong trào thi đua qua việc phát động phong trịa thi đua của Cơng ty và từng đơn vị.
Công ty đã họp bàn và đưa ra chỉ tiêu kinh doanh trong giai đoạn sắp tới như sau:
Bảng 3.1. Chỉ tiêu kinh doanh của công ty TNHH Asean Link Việt Nam giai đoạn 2017-2020 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 1 Tổng tài sản 31.000 31.500 32.200 33.000 2 Tổng doanh thu 56.000 57.500 58.200 60.000 3 Chi phí 20.000 20.300 20.900 21.500
4 Lợi nhuận trước thuế 36.000 37.200 37.300 39.000 5 Lợi nhuận sau thuế 9.000 9.300 9.325 9.750
(Phịng Hành chính- Nhân sự)
Mục tiêu, phương hướng cơng tác quản trị rủi ro của Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Nhà Và Đô Thị Mới Hà Nội.
Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch tương lai có tính nhất qn và có kiểm sốt.
Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xết thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội thách thức của doanh nghiệp.
Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp Giảm thiểu những sai sót trong mọi khía cạnh doanh nghiệp.
Phát triển và hỗ trợ nguồn lực và nền tảng tri thức doanh nghiệp Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu và rộng nền kinh tế quốc tế, để hướng tới tương lai công ty chủ động xây dựng chiến lược phát triển trong những năm tới trở thành cơng ty uy tín hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực may gia công.
Để hồn thành điều này, mục tiêu trước mắt của cơng ty là hoàn thành đúng tiến độ, đúng thời hạn của các đơn hàng nhằm tăng dần uy tín của doanh nghiệp. Sau dần
công tác quản lý chất lượng, nghiên cứu quản lý tài chính, phát triển cơng ty, mở rộng phát triển thị trường, đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động kinh doanh mang tính chất cạnh tranh ngày càng cao.
Công ty đưa ra chiến lược phát triển trong các năm tới như sau:
+ Năm 2017: Nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển thêm thị trường ra các nước khác trong thị trường châu Âu và các nước khác khác trong khu vực vì đây là hai khu vực thị trường quan trọng của công ty.
+ Năm 2020: Tiếp tục mở rộng thị trường sang các nước Mĩ, Australia…
3.2. Quan điểm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty TNHH Asean Link Việt Nam.
3.2.1. Quản trị rủi ro của Cơng ty phải mang tính chủ động tích cực
Theo xu thế chung công ty bảo hiểm PVI Đông Đô xác định quản trị rủi ro là vấn đề cấp thiết. Cơng ty ln ln chú trọng tới việc hồn thiện công tác quản trị rủi ro trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển của mình và coi đây là yếu tố cơ bản đem lại sự thành công trong kinh doanh. Việc coi trọng và thực hiện công tác quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp giảm chi phí đơng thời tăng lợi nhuận và nâng cao uy tín của cơng ty trong kinh doanh.
Ban lãnh dạo của công ty xác định quản trị rủi ro là yêu cầu bức thiết của hoạt động kinh doanh trong thời kỳ hiện nay và xác định đây là nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới. Trong thời gian tới công ty sẽ tiếp tục thực hiện và hồn thiện các quy trình quản trị rủi ro . Cơng ty sẽ thành lập phịng chun trách về quản trị rủi ro và cử cán bộ công nhân viên đi đào tạo sâu hơn về cơng tác quản trị rủi ro. Bên cạnh đó cơng ty sẽ đầu tư nhiều hơn cho cơng tác phịng ngừa rủi ro thơng qua việc kiểm soát chỉ tiêu ISO của nhân viên.
Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với mức độ gia tăng của rủi ro, tổn thất trong kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải đổi mới cách nhìn nhận về các sự cố một cách thực tế và đầy đủ hơn. Bất cứ một rủi ro nào xảy ra với doanh nghiệp đều để lại một hậu quả nhất định, phát sinh một khoản chi phí khắc phục, tồn tại dưới hai dạng : Chi phí thực tế bao gồm : thiệt hại mất mát vật chất , chi phí khắc phục rủi ro, chi phí mua bảo hiểm …. Chi phí cơ hội : bao gồm mất thời cơ kinh doanh, giảm uy tín, tổn thất về tinh thần …những nếu rủi ro được quản lý, khống chế sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp giảm nhẹ chi phí, yên tâm đầu tư kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo dựng sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
3.2.2. Quản trị rủi ro địi hỏi phải có biện pháp đồng bộ và tồn diện.
Rủi ro ln rình rập bất ngờ ở mọi lúc mọi nơi, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cho dù biện pháp có hồn thiện đến đâu thì cũng khơng thể nào tránh được hồn tồn mọi rủi ro, tổn thất xảy ra. Vì vậy cần có biện pháp mang tính đồng bộ, tồn diện để có thể hỗ trợ nhau, bổ sung những mặt mạnh, hạn chế những yếu kém giữa các biện pháp với nhau. Theo quan điểm này, các nhà quản trị cần xem xét một cách toàn diện các nguyên nhân của rủi ro để đi đến xây dựng giải pháp đồng bộ, triệt để trong công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của công ty.
3.3. Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công tyTNHH Asean Link Việt Nam. TNHH Asean Link Việt Nam.
3.3.1. Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH Asean Link Việt Nam.
3.3.1.1 Thành lập bộ phận chuyên về quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty. kinh doanh của Công ty.
Quản trị rủi ro được xem là một chức năng nhằm thỏa mãn yêu cầu tuân thủ pháp chế và kiểm sốt nội bộ. Quản trị rủi ro tốt chính là một nguồn lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị, góp phần tạo ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả. Vậy để vượt qua mơ hình quản trị rủi ro cũ gắn với tuân thủ để đi tới quản trị rủi ro mới nhằm tạo ra giá trị, công ty TNHH Asean Link Việt Nam hãy xây dựng một “văn hóa rủi ro” trong tồn bộ tổ chức của cơng ty. Để xây dựng được “văn hóa rủi ro” trước tiên cơng ty nên thành lập phòng ban chuyên về quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi thành lập được phòng ban, các cán bộ nhân viên sẽ được phân công công việc cụ thể để đảm bảo quy trình quản trị rủi ro được thực hiện nghiêm ngặt hơn, đạt hiệu quả tốt hơn. Thành lập phịng ban chun về quản trị rủi ro có thể tránh được những cạm bẫy thường gặp trong quản trị rủi ro như: phương pháp tiếp cận rủi ro bị phân đoạn, không hợp nhất, không sử dụng triệt để tiềm năng mà quản trị rủi ro mang lại, quản trị rủi ro nhằm đáp ứng yêu cầu tuân thủ hơn là tạo ra giá trị cho công ty, các mục tiêu của quản trị rủi ro không được kết nối rõ ràng, tổ chức quản trị rủi ro không phù hợp…
Nhằm đảm bảo sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của bộ phận chuyên về quản trị rủi ro, công ty cần thực hiện theo một quy trình nghiên cứu thành lập bộ phận quản trọ rủi rỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như sau:
Dự đốn các rủi ro có khả năng xảy ra trong tương lai gần đối với cơng ty để dự kiến mơ hình, quy mơ của bộ phận quản trị rủi ro.
Cần căn cứ vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của quản trị rủi ro để hình thành bộ phận quản trị rủi ro. Đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động hiệu quả.
Cần so sánh chi phí thực tế cho bộ phận quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh với lợi ích thu được mà nó mang lại khi thực hiện quản trị rủi ro.
Lựa chọn nhân sự phụ trách quản trị rủi ro phải được tuyển chọn khách quan và có năng lực thực sự, từ đó bố trí cơng việc phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người.
3.3.1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu và nhận dạng rủi ro
Qua nghiên cứu có thể thấy rằng cơng tác nghiên cứu và nhận dạng rủi ro đã được công ty quan tâm thực hiện nhưng chưa thường xuyên và bài bản. Nên việc hồn thiện cơng tác này là rất cần thiết đối với công ty.
Việc nghiên cứu về nguồn rủi ro và đối tượng rủi ro phải được chú trọng hơn tránh rơi vào tình huống bị động khi rủi ro xảy ra. Có nhiều nguồn rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, nguồn rủi ro có thể do các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, mỗi nguồn ruor ro lại có những tác động khác nhau đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Vì vậy,cơng ty cần phân chia hợp lý và bao quát đầy đủ nhằm chủ động hạn chế và khắc phục khi rủi ro xảy ra.
Việc nhận dạng rủi ro được thực hiện dựa trên kết quả của công tác nghiên cứu về nguồn rủi ro và đối tượng rủi ro. Các nhà quản trị rủi ro của công ty cần sử dụng các biện pháp khác nhau để nhận dạng tối đa rủi ro. Một số biện pháp để nhận dạng rủi ro có thể áp dụng như: Phương pháp thanh tra hiện trường, phương pháp phân tích báo cáo tài chính, phương pháp phân tích hợp đồng, phương pháp nghiên cứu số liệu tổn thất trong quá khứ.
Đối với phương pháp thanh tra hiện trường, công ty dựa trên kết quả nghiên cứu trực tiếp tại nhà xưởng, nhà kho…để nghiên cứu phát hiện ra những mối nguy, mối hiểm họa có thể dẫn tới rủi ro cho cơng ty.
Đối với phương pháp phân tích báo cáo tài chính, sau mỗi q hay mỗi năm tài chính của cơng ty có thể nhận ra được các rủi ro mà cơng ty mình gặp phải trong thời gian vừa qua để có những biện pháp xử lý. Bên cạnh phương pháp phân tích báo cáo tài chính mang tính dài hạn cơng ty cần có những biện pháp quản trị rủi ro trong từng
bộ phận, phịng ban cụ thể để có thể nhận dạng được những rủi ro một cách nhanh chóng và chính xác.
Sau khi mỗi hợp đồng được kí kết, người phụ trách từng nhóm, từng bộ phận cần phải báo cáo cho nhận viên quản trị rủi ro để có thể nắm bắt được tình hình và những khó khăn từ đó có những biện pháp
3.3.1.3. Đổi mới quan điểm nhận thức và tư duy trong công tác quản trị rủi rotại công ty TNHH Asean Link Việt Nam. tại công ty TNHH Asean Link Việt Nam.
Hiện nay, hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trên thương trường, hiệu quả cơng ty phải có sản phẩm với mức chi phí thấp, để làm được điều này thì cơng tác quản trị rủi ro là một nhân tố quan trọng, cơng tác quản trị rủi ro cần có tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện hiện tại. Hơn nữa công tác quản trị rủi ro là một hoạt động mang tính tư duy cao cho nên muốn cơng tác này có hiệu quả, muốn có sự thay đổi về chất trong doanh nghiệp thì các nhà quản trị trong cơng ty cũng như tồn bộ cán bộ cơng nhân viên phải kịp thời đổi mới quan điểm nhận thức và tư duy trong công tác quản trị rủi ro.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công quản trị rủi ro. Nếu khơng nhận thức được vấn đề này thì việc sản xuất kinh doanh của cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn , khơng thực sự đem lại hiệu quả cao nhất. Cơng ty cần có những buổi tập huấn tun truyền về tầm quan trọng của công tác này. Đối tượng tun truyền khơng chỉ là các nhà quản trị mà cịn phải có tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Bởi vì hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ thực hiện đó. Mọi nhân viên đều phải ý thức được nhiệm vụ của mình, tự xây dựng chiến lược cho bản thân, nâng cao ý thức thực hiện các cơng việc được giao, đồng thời tích cực đóng góp ý kiến để cơng tác quản trị rủi ro của cơng ty được hồn thiên hơn, góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp .
Nâng cao tinh thần tự giác trong công tác quản trị rủi ro. Ngồi việc khuyến khích nhân viên đưa ra các ý kiến của mình nhằm thu được luồng ý kiến phong phú, sáng tạo giúp công ty phát triển hơn thì cơng ty cần phải nâng cao tinh thần tự giác trong môi trường làm việc đối với nhân viên của mình. Các nhân viên trong cơng ty cần có ý thức tự lập kế hoạch cơng việc cho bản thân hồn thiện mục tiêu chung của cơng ty. Cần phải tìm ra con đường thích hợp nhất để bản thân hồn thành có hiệu quả cơng việc được
giao, vận dụng tốt nhất năng lực chun mơn, phát huy tính chủ động sáng tạo, tránh trường hợp chỉ trông chờ vào đường lối, chính sách, chỉ thị của cấp trên.
Cơng ty cần đưa công tác quản trị rủi ro vào chu kỳ quản lý một cách tự giác, dần dần xóa bỏ việc ỷ lại, trông chờ vào chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước, cơng ty phải tự mình xây dựng lên những phương án cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.