Chương 2 : Một số vấn đề lý luận cơ bản về Logistics TMĐT
3.2. Đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ
3.2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
Trong 3 năm qua, với tầm nhìn sẽ trở thành công ty TMĐT hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm công nghệ, dịch vụ và đặc biệt là giải pháp tổng thể cho văn phịng, cơ quan, trường học, nhà máy, cơng ty cổ phần Thời Đại Mới đã gặt hái được nhiều thành công và đang trên đà phát triển ngày càng vững mạnh.
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu tài chính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Thu nhập rịng 38.023.011 92.324.907 167.547.195
Doanh thu thuần 15.182.580.966 19.145.355.191 28.130.296.908
Tổng tài sản 3.726.308.579 6.734.484.901 10.524.693.635
Khoản phải thu 324.320.265 856.644.035 2.103.956.972
Hàng tồn kho 857.302.691 2.932.545.404 5.690.548.218
Tài sản cố định 1.263.290.719 1.068.303.538 882.652.096
Tổng nợ 2.602.202.535 4.810.053.950 3.415.960.770
Lợi nhuận sau thuế 44.106.044 124.430.951 308.732.865
Bảng 3.1. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây
Theo bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu thuần của công ty tăng qua các năm, tổng tài sản tăng gấp đôi so với các năm trước. Tuy nhiên các chỉ số hàng tồn kho, khoản phải thu và tổng nợ phải trả có xu hướng tăng cao. Điều này có ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện các chiến lược phát triển kinh doanh của cơng ty, trong đó có chiến lược E-logistics.
Ngành hàng Tổng doanh số (Năm 2007)
Tổng doanh số (Năm 2008)
Máy tính thiêt bị tin học 5.151.301.249 7.235.891.233 Thiết bị máy văn phòng 9.419.158.027 10.879.124.076 Đồ gia dụng 3.615.678.426 5.654.345.609 Thiết bị viễn thơng 487.749.313 589.872.015 Nội thất văn phịng 1.763.848.537 2.903.545.623 Thiết bị điện tử cầm tay 2.774.341.992 3.765.254.998 Thiết bị an ninh 991.819.082 1.043.412.673 Thiết bị trường học 385.863.023 502.306.704
Bảng 3.2: So sánh doanh thu theo từng ngành hàng
Có thể kể ra mơt số thành tựu mà công ty đã đạt được như: Xếp hạng nhất 6 tháng đầu năm 2006 website thương mại điện tử www.megabuy.vn do Bộ Thương Mại và Hội tin học Việt nam bình chọn, đây là năm thứ 2 liên tiếp công ty vinh dự đoạt danh hiệu này. Tham gia triển lãm VIETNAM TECHMART 2005-2006. Đoạt cúp Đồng Website TMĐT trong tuần lễ tin học IT Week 2006 do Hội tin học Việt Nam bình chọn. Được nhiều báo chí trong và ngồi nước viết bài và đánh giá cao.
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu thông qua bán
hang trên mạng 8.678.580.966 11.132.467.191 22.182.580.966 Lượng hàng mua trên
mạng 42% 58% 77%
Lượng hàng bán trên
mạng 70% 76% 87%
Tỷ trọng hàng hóa được
xử lý bằng cơng cụ TMĐT 75% 82% 91%
Bảng 3.3. Bảng thống kê các chỉ tiêu kinh doanh thông qua sử dụng các công cụ thương mại điện tử
3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường bên ngồi
3.2.2.1. Các yếu tố môi trường bên trong
- Yếu tố văn hóa: Doanh nghiệp xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp
với những nét đặc thù đậm đà bản sắc phương đông kết hợp với phong cách chuyên nghiệp của các nước tiên tiến phương Tây, làm nền tảng để vận hành bộ máy công ty đi đến đỉnh cao vinh quang
- Yếu tố con người: Với đội ngũ công nhân viên được đào tạo chuyên sâu:
Tổng số CBCNV: 90 người, trình độ đại học và trên đại học: 60 người. Công ty đang từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ cơng nhân viên của mình. Cơng ty đã có phịng chun trách về hoạt động Logistics thương mại điện tử tuy nhiên hiệu quả hoạt động Logistics thương mại điện tử chưa cao do thiếu
cán bộ có trình độ và hiểu biết sâu về lĩnh vực này. Trong tương lai gần cơng ty sẽ tuyền thêm nhân viên có trình độ về lĩnh vực này.
- Yếu tố tài chính: Là một trong những người đi đầu trong lĩnh vực thương
mại điện tử do đó nguồn lực tài chính của doanh nghiệp hiện nay khá vững. Cơng ty đang có chiến lược mở rơng thị trường ra tồn quốc vì thế hoạt động Logistics thương mại điện tử cũng được chú ý đầu tư và hồn thiện.
3.2.2.2. Các yếu tố mơi trường bên ngồi
- Mơi trường kinh tế: Tình hình kinh tế của nước ta những năm gần đây
biến động khơng có lợi cho các doanh nghiệp. Đặc biệt từ giữa năm 2008 đến nay khủng hoảng kinh tế làm hầu hết các doanh nghiệp gặp khó khăn. Chính vì thế việc áp dụng TMĐT vào Logistics càng trở nên cần thiết và hưa hẹn sẽ đem lại cho doanh nghiệp những hiệu quả cao. Với chi phí khá cao và chứa đựng một số rủi ro do đó doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng
- Mơi trường chính trị pháp lý: Và khái niệm về Logistics thương mại
điện tử là còn rất mơ hồ với các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam. Đồng thời tính ảo của thị trường điện tử làm cho người dân e dè với nó cũng làm cho Logistics thương mại điện tử gặp rất nhiều khó khăn.
- Mơi trường văn hóa xã hội: Khách hàng của công ty chủ yếu là khách
hàng trong nước tập trung tại các thành phố lớn. Đặc điểm tiêu dùng của họ là: Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranh, thời gian giao hàng nhanh gọn ít tốn thời gian và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt. Chính mơi trường văn hóa xã hội và tâm lý tiêu dùng đã tạo nên những đặc điểm tiêu dùng này do đó doanh nghiệp cần ứng dụng một cách hiệu quả TMĐT vào Logistics để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất
- Yếu tố công nghệ: Ngày nay công nghệ phát triển từng ngày, là một
doanh nghiệp TMĐT công ty cũng ý thức được hiệu quả của việc áp dụng những công nghệ mới. Công ty đã rất thành công trong việc áp dụng các phầm mềm quản lý doanh nghiệp và các phần mềm bán hàng.
- Đối thủ cạnh tranh: Đối với lĩnh vực kinh doanh trực tuyến thì mơi
trường cạnh tranh là vơ cùng khốc liệt. Trên thị trường có rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến với rất nhiều mặt hàng phong phú đầy đủ các chủng loại. Bởi vậy để cạnh tranh được với các đối thủ của mình thì cơng ty đã lựa chọn việc áp dụng TMĐT vào Logistics để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm và có thể cịn tận dụng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh nữa.
3.3. Phân tích thực trạng Logistics TMĐT của doanh nghiệp
3.3.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá thực trạng các mơ hình Logistics TMĐTcủa doanh nghiệp của doanh nghiệp
3.3.1.1. Số lượng và tỷ lệ áp dụng các mơ hình TMĐT trong Logistics đầu vàovà đầu ra và đầu ra
Hình 3.2. Mơ hình E_Logistics đầu ra cơng ty áp dụng
Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh nghiệp hiện nay chủ yếu kết hợp cả hai mơ hình Logistics thương mại điện tử đầu ra (chiếm tới 80%). Theo trưởng phòng Logistics của doanh nghiệp việc lựa chọn mơ hình thích hợp đã được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và hạn chế của từng mơ hình, đồng thời doanh nghiệp cũng căn cứ vào đặc điểm thị trường Hà Nội cũng như mục tiêu chiến lược và nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp.
Hình 3.3. Tỷ lệ áp dụng các mơ hình E_Logistics đầu ra
Như chúng ta thấy tỷ lệ áp dụng các mơ hình Logistics thương mại điện tử đầu ra là khá cao. Tỷ lệ trung bình chiếm khoảng 60% điều này cho thấy mơ hình Logistics thương mại điện tử đầu ra của doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả.
Hình 3.4. Số lượng áp dụng mơ hình TMĐT trong Logistics đầu vào
3.3.1.2. Tổng lượng và tỷ trọng doanh thu bán hàng qua mạng
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tổng lượng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp năm 2009 là: 22.182.580.966 đồng. Tỷ trọng doanh thu bán hàng qua mạng của doanh nghiệp là rất cao. Điều này cũng dễ hiểu bởi doanh nghiệp là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử từ những ngày đầu mới thành lập. Trong 3 năm trở lại đây doanh nghiệp mới mở rộng sang bán hàng truyền thống.
3.3.1.3. Tổng lượng và tỷ trọng mua hàng qua mạng
Hình 3.6. Tỷ trọng doanh thu mua hàng qua mạng
Tỷ trọng doanh thu bán hàng qua mạng của doanh nghiệp là khá thấp phản ánh sự thiếu quan tâm của nhà quản trị tới nguồn hàng hóa đầu vào. Một phần cũng do hạ tầng công nghệ thông tin của Việt Nam và hệ thống pháp luật chưa hồn thiện dẫn đến tỷ lệ rủi ro cịn cao không tạo được sự tin tưởng cho khách hàng.
3.3.1.4. Khối lượng hàng hố được xử lý (dự trữ, vận chuyển,...) thơng qua áp dụng các cơng cụ TMĐT
Hình 3.7. Tỷ trọng hàng hóa được xử lý bằng cơng cụ TMĐT
Hàng hóa được dự trữ, vận chuyển, lư kho... bằng công cụ thương mại điện tử của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng gần 30%. Là một doanh nghiệp thương mại điện tử thì chỉ số này có thể nói là thấp nhưng nó cũng phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp. Nhiều sản phẩm được chuyển thẳng từ nhà sản xuất tới tay khách hàng chứ không qua tay doanh nghiệp.
3.3.2. Phân tích thực trạng các mơ hình Logistics TMĐT của doanh nghiệp
3.3.2.1. Thực trạng mơ hình Logistics TMĐT đầu ra
* Quy trình đáp ứng đơn đặt hàng và dịch vụ khách hàng qua mạng
- Khách hàng đặt hàng: Hiện nay doanh nghiệp có 4 hình thức đặt hàng: khách hàng đặt hàng qua website: megabuy.com, đặt hàng trực tuyến và qua điện thoại, fax, đơn hàng trực tiếp. Tất cả các hình thức đặt hàng đều nhận được sự tư vấn của nhân viên phòng kinh doanh. Mỗi một nhóm hàng Cơng ty kinh doanh có một nhóm trưởng phụ trách nhóm hàng đó có trách nhiệm tư vấn cho khách hàng và giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm ưng ý nhất.
- Tiếp nhận đơn hàng: Với mỗi đơn đặt hàng của khách, các thông tin sẽ tự động trả về hệ thống cơ sở dữ liệu của Megabuy. Hệ thống này có được liên kết trực tiếp với một vài ngân hàng sẵn có, nhằm kiểm tra tình hình tín dụng của đơn hàng. Thông tin của đơn hàng của khách sẽ được phòng kinh doanh chuyển qua bộ phận nhập liệu của Megabuy kiểm tra tính sẵn có của hàng. Sau đó, mọi thơng tin sẽ được tự động trả lời với người mua rằng đơn hàng đã được tiếp nhận. Tất cả các cơng đoạn này chỉ diễn ra trong vịng vài phút.
- Xử lý đơn hàng và thực hiện đơn hàng: Kiểm tra tính chính xác của thơng tin đặt hàng như đặc điểm, kí hiệu sản phẩm, chuẩn bị tài liệu xác nhận lại thông tin từ khách hàng… tất cả đều được hệ thống máy tính tại phịng nhập liệu Megabuy làm dưới sự kiểm sốt của các nhân viên phịng thực hiện. Sau khi đã chuẩn bị xong các hoạt động cần thiết cho đơn hàng, phòng nhập liệu chuyển sang phịng kế tốn để chuẩn bị chứng từ, phiếu xuất kho. Mọi công việc diễn ra như trên thường được Megabuy sử dụng phần mềm, nếu có trao đổi trực tiếp giữa các bộ phận thì cơng cụ thường dùng nhất là email, chuyển fax, điện thoại.
- Báo cáo về tình trạng thực hiện đơn đặt hàng: Hàng hóa trước và trong q trình chuyển đến khách hàng, được các nhân viên kinh doanh theo dõi và nắm bắt. Thường thì trước khi giao hàng nhân viên kinh doanh của công ty sẽ gọi điện để báo cho khách hàng của mình biết. Sau đó, tùy thuộc vào mức độ của công việc mà các nhân viên này có thể gọi điện hoặc trao đổi qua nick, email cho khách hàng về tình trạng giao hàng và nhận hàng. Đường dây nóng, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng ln được Megabuy duy trì ổn định nhằm hỗ trợ khách hàng trong thời gian tốt nhất.
Hiện nay công việc tập hợp và xử lý đơn đặt hàng người ta không cần ghi chép thủ cơng bằng tay nữa. Những việc đó đã được máy tính thực hiện thơng qua phần mềm quản lý quan hệ khách hàng CRM và phần mềm quản lý bán hàng mRIC. Doanh nghiệp tích hợp phần mềm và cài đặt vào các máy tính có
máy tính chịu trách nhiệm. Nhờ đó các cơng đoạn sẽ được tối ưu hóa mang lại cho khách hàng lượng giá trị gia tăng nhiều hơn
* Quản trị vận chuyển
Công ty Cổ phần Thời Đại Mới có hai hình thức vận chuyển đó là tự vận chuyển và thuê ngồi vận chuyển. Hiện nay doanh nghiệp khơng áp dụng bất cứ công cụ Thương mại điện tử nào trong quản trị vận chuyển. Mọi đơn hàng khi hồn thành sẽ được phịng kỹ thuật giao hàng. Đối với những đơn hàng xa sẽ thuê các ngoài các đơn vị chuyển phát hàng, còn đối với những đơn hàng tại Hà Nội sẽ do phòng kỹ thuật phụ trách vận chuyển giao hàng và lắp đặt. Do quy mô kinh doanh của doanh nghiệp chưa được mở rộng cho nên việc ứng dụng Thương mại điện tử trong quản trị hậu cần chưa được quan tâm nhiều. Trong thời gian tới khi doanh nghiệp mở rông thị trường ra các tỉnh miền Trung và TP Hồ Chí Minh thì quản trị vận chuyển sẽ được đầu tư để có thể vận hàng tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn và ứng dụng Thương mại điện tử mạnh mẽ hơn.
3.3.2.2. Thực trạng mơ hình Logistics TMĐT đầu vào
Hiện nay Cơng ty Cổ phần Thời Đại Mới có rất nhiều nhà cung cấp do đó việc ứng dụng quản trị mua hàng trong Thương mại điện tử đã rất phát triển và mang lại hiệu quả cao. Quá trình mua hàng của doanh nghiệp được thực hiện một cách truyền thống từ nhà cung ứng của mình. Trong mơ hình hậu cần đầu vào, hoạt động mua hàng chưa có sự tích hợp gắn kết giữa các nhà cung ứng. Việc ứng dụng TMĐT trong hoạt đơng mua hàng chỉ thể hiện ở khía cạnh ứng dụng đơn giản, phổ biến nhất là việc tìm kiếm, nghiên cứu các nhà cung ứng và hàng hóa cần mua thơng qua mạng Internet. Ngồi ra việc trao đổi đàm phán, ký kết hợp đồng vẫn được diễn ra trong các cuộc gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp theo kiểu truyền thống. Tuy nhiên nhờ các mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung ứng cộng với hạ tầng công nghệ thông tin được tích hợp một cách có hệ thống mà các hoạt đơng giao tiếp liên lạc thuận tiện hơn, đáp ứng đúng thời điểm cần hàng hóa đầu vào. Nhờ ứng dụng Internet nên việc nhận báo giá, thanh tốn, thơng báo tình trạng hàng hóa được điện tử hóa giúp cho các thơng tin về sản phẩm, tình trạng
hàng, giá cả được cập nhật thường xuyên liên tục đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt độ chính xác cao hơn giúp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Mọi thông tin về sản phẩm đều được trao đổi qua điện thoại, fax và email. Thông tin về sản phẩm từ nhà cung cấp sẽ được truyền qua e-mail và ngược lại thông tin về đơn hàng của khách hàng sẽ được thông tin cho nhà cung cấp thông qua một cổng quản trị của website: megabuy.vn
Hệ thống quản trị dự trữ: Hiện nay doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản
trị dự trữ hàng hóa dựa trên tình hình phát triển thực tế từ doanh nghiệp và tình hình của thị trường áp dụng cho những mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các mặt hàng thiết bị văn phòng và điện – điện dân dụng việc xây dựng kế hoạch dự trữ cũng khá đơn giản và giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm khá nhiều chi phí cho dự trữ hàng hóa. Chính vì thế doanh nghiệp chỉ mới dừng lại ở mức áp dụng các mơ hình kiểm tra dự trữ chứ chưa áp dụng thương mại điện tử vào hệ thống quản trị dự trữ. Theo ông Đỗ Duy Đức tổng giám đốc nhận định, hiện nay công ty đanh mở rộng kinh doanh ra thị trường TP Hồ Chí Minh và thị trường miền Trung do đó thời gian ngắn trong tương lai công ty sẽ áp dụng các công cụ Thương mại điện tử vào hệ thống quản trị dự trữ để tiết kiện chi phí dự trữ, tăng doanh thu và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
3.3.3. Phân tích các điều kiện áp dụng mơ hình Logistics Thương mại điện tử
3.3.3.1. Hệ thống quản trị và con người
Sự phối hợp giữa các phịng ban trong cơng ty thơng qua phương tiện điện