- Sử dụng nước ngầm ở vùng đất bị nhiễm asennic thiếu sự quan tâm kiểm tra.
e. Thủy ngân (Hg)
* Nguyên nhân
Tự nhiên chủ yếu do q trình thốt khí của vỏ trái đất, sự phun lên của núi lửa. Hàng năm thiên nhiên đưa vào môi trường khoảng 2700 - 6000 tấn thủy ngân.
Thuỷ ngân nhân tạo gồm: Khai thác hàng năm của thế giới khoảng 10000 tấn kim loại thủy ngân, ngoài ra khi khai thác, lượng thủy ngân còn bị mất đi trong mơi trường, thái ra khí quyển.
Chất thải của các ngành công nghiệp khác: đốt nhiên liệu, luyện quặng kim loại: vàng, sắt, thép.., sản xuất xi măng, thiêu đốt chất thải rắn...
Trong sản xuất, đời sống: dùng thủy ngân kim loại điện phân nuối ăn để sản xuất khí clor và natrihydroxyd; cơng nghiệp sản xuất giấy; thuốc trừ sâu; các dụng cụ đo lường, thiết bị y học, làm răng giả. Dân Châu phi dùng thủy ngân sản xuất xà phòng và kem dưỡng da...Hàng năn riêng hoạt động của con người thải thủy ngân ra khí quyển khoảng 3000 tấn.
Thủy ngân khơng tham gia vào sự đồng hóa, chức năng chuyển hóa của động vật và người. Thủy ngân rất độc, người và động vật bị nhiễm là do ô nhiễm môi trường. Trên đảo
Monamata của Nhật, người và động vật bị nhiễm hàng loạt từ khơng khí và cá biển bị nhiễm độc thủy ngân. Người ta đã lấy tên đảo đặt tên cho bệnh (bệnh monamata).
Động vật bị nhiễm do dùng các muối của thủy ngân trong bảo quản chống nấm, mốc
cho hạt ngũ cốc. Trường hợp này hay gặp ngộ độc trên lợn.
* Sự phân bố và biến đổi
* Sự phân bố và biến đổi trong môi trường.
Hơi thủy ngân trong khơng khí chuyển sang dạng hịa tan, lắng thành hạt bụi, lẫn vào đất, nước. Hơi thủy ngân kim loại có thể tồn lưu trong khơng khí tới 3 năm, khi chuyển sang dạng hòa tan chỉ sau vài tuần.
Giai đoạn đầu của q trình tích lũy sinh học (bioacumulation) tức chuyển từ thủy ngân vô cơ sang dạng metyl thủy ngân CH3 - Hg. Gốc metyl thủy ngân này rất bền vững trong cơ thể động vật và người. Bước chuyển đổi này nhiều khi khơng có sự tham gia của enzym nhưng có tác động của vi khuẩn yếm khí. Metyl thủy ngân xâm nhập vào dây chuyền sản xuất thực phẩm và được khuyếch đại sinh học (bioamplification). Khi đã nhiễm rồi, thời gian đào thải ra ngoài rất lâu, kéo dài hàng năm vẫn chưa hết được.
* Sự phân bố của thuỷ ngân trong cơ thể.
Sự phơi nhiễm thủy ngân qua khơng khí rất nguy hiểm và độc (có tới 80%
hơi thủy ngân được hấp thu qua phổi). Thủy ngân vô cơ hấp thu qua đường
tiêu hóa khoảng 10%, dạng lỏng chỉ 1%. Tỷ lệ này thay đổi tùy thuộc dạng và đặc điển của từng lồi động vật. Âú súc và trẻ em có tỷ lệ hấp thu cao hơn. Sau khi hít phải, thủy ngân tồn lưu trong phổi, được chuyển dần vào máu tùy kích thước hạt.
Thận là nơi giữ thủy ngân nhiều và lâu nhất, có tới 50 - 90% lượng thủy ngân nằm lại trên thận.
Lượng thủy ngân trong não qua đường hô hấp lớn hơn nhiều so với các muối khác của nó nhưng đưa qua tĩnh mạch.
Trong máu, lượng thủy ngân liên kết với hồng cầu cao hơn nhiều so với trong huyết thanh.
2.2. Ngộ độc các chất độc vô cơ khác. a. Fluorid a. Fluorid
* Nguyờn nhõn gây ngộ độc
Các hợp chất fluorid có trong thành phần của cao lanh, photphorid, supperphotphat và trong quặng apatit. Trong chăn nuôi, thủy sản hay sử dụng nguồn này làm thức ăn bổ xung thêm nguồn photpho hay sử dụng làm thuốc trị giun, sán cho lợn. Do sử dụng sai nên thú nuôi bị nhiễm độc.Tại các khu công nghiệp luyên kim loại: nhôm, sắt... hay quanh cỏc khu mỏ apatit, nhà mỏy sản
xuất phõn lõn... nguồn nước cũng như cỏ cây bị ô nhiễm nhiều.
Các động vật ni đều mẫn cảm, trong đó bũ mẫn cảm nhất, sau đó đến lợn ngựa. Gia cầm ít mẫn cảm hơn.
* Độc tính
Trên chuột liều gây độc của natri fluorid cho qua đường tiêu hóa 200 - 250 mg/kg thể trọng; Loài ăn cỏ bũ 1,5 mg/kg gây nhiễm độc món tớnh. Trong thức ăn khô chứa 5 ppm chưa gây độc cho bũ và cừu, trờn 14ppm xuất hiện cỏc biến đổi bệnh lý có hại, từ 25 - 50 ppm trõu, bũ bị trỳng độc rừ. Với ngựa 50 mg/kg bị ngộ độc, lợn ăn hàng ngày 1,5 - 2% đó cú triệu chỳng ngộ độc.
* Triệu chứng và bệnh tích
Nếu qua đường tiêu hóa, liều cao gây kích ứng niêm mạc do hydrogenfluorid. Với loài nhai lại, fuorid ức chế vi sinh vật dạ cỏ. Sau khi được hấp thu vào máu tạo CaF2 khó tan đồng thời làm giảm Ca trong mỏu. Kết quả làm chậm quỏ trỡnh đông máu, ức chế sự chuyển hóa, hơ hấp của mơ bào. Fluorid cũn ức chế hoạt động của các men lipaza, phopataza, ngăn cản sự tổng hợp vitamin C trong gan. Trong cơ thể fluorid có mặt trong nhiều tổ chức: xương, răng, lơng, da, sừng, móng. Khi bị nhiễm độc sẽ tăng đào thải CaF2 nên làm giảm Ca trong máu, xương và gây hại đền các men tham gia quá trỡnh trao đổi chất của canxi và photpho.Vật ni có thể bị độc ở 2 thể
Ngộ độc cấp tính hay xẩy ra trên lợn khi dùng thuốc tẩy giun có triệu
chừng chẩy nhiều nước dói, nụn, đau bụng, tiêu chẩy phân có khi lẫn máu. Vật khát nước, cơ bắp và toàn thân co giật. Các trung khu hụ hấp và vận mạch bị te liệt. Vật chết do trụy tim mạch.
Bệnh tớch: thấy viờm dạ dày - ruột rất nặng. gan thận tụ máu. Máu đen không đông.