Triệu chứng ngộ độc: Xảy ra trong khoảng từ 0,5 ngày đến 2 ngày với các

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thủy vực (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 111 - 115)

triệu chứng tiêu hoá như đau bụng, nôn, buồn nôn, nôn ra máu, ỉa chảy có máu. Triệu chứng thần kinh xuất hiện sau 2 - 5 ngày như đau đầu, yếu cơ, mệt xỉu, đau và yếu chi, mất điều hoà (ataxia), giãn đồng tử co giật, trì trệ và hơn mê. Nếu người hoặc vật không chết ngay thường để lại các triệu chứng thần kinh kéo dài. Liều gây chết là 14 mg/kg.

Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày cơ chế gây độc của các hợp chất phospho hữu cơ và carbamat?

2. Nêu các phương pháp chẩn đoán ngộ độc các hợp chất phospho hữu cơ và

carbamat và

các biện pháp phịng, trị?

3. Trình bày cơ chế gây độc của hợp chất clo hữu cơ?

4. Nêu các phương pháp chẩn đoán ngộ độc clo hữu cơ và các biện pháp phịng,

trị?

5. Trình bày cơ chế gây độc của các thuốc diệt chuột có độc tính cao

(strychnin, Thallium sulfate, Sodium fluoroacetate và fluoroacetamide).

106 sulfate, Sodium fluoroacetate và fluoroacetamide.

107

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC CHẤT

Đánh giá rủi ro hay tổn thất trên cơ sở xác định các độc chất trong thủy vực và mức độ nhiễm độc của sinh vật.

1. Đại cương 1.1. Nguyên nhân 1.1. Nguyên nhân

Do liều lượng thuốc: q liều, sai liều lượng, liệu trình. Ngược lại có thể do giảm liều trong q trình điều trị hay dùng quá lâu một loại thuốc. Cũng có thể do sự tương tác giữa các thuốc dùng khi điều trị. Cơ thể động vật bị bệnh về gan, thận nên giảm khả năng đào thải thuốc. Đường đưa thuốc khơng thích hợp, sai chu kỳ dùng thuốc.

Do tác dụng phụ có hại của thuốc: Adverse Drug Reaction (ADR) một phản ứng có hại của thuốc khơng được định trước và xuất hiện ở liều phòng, trị làm thay đổi một chức năng sinh lý (tác dụng có hại xuất hiện ở liều dùng thuốc

cho phép). ADR không bao gồm những phản ứng do dùng sai thuốc, sai liều của

nguyên nhân một. Nguy cơ xuất hiện RDA là hậu quả không thể tránh khỏi của việc dùng thuốc. Hầu như tất cả các thuốc có hiệu lực, dù được dùng khơn khéo đến mấy đều có thể gây RDA.

1.2. Biện pháp đề phòng

Tuỳ theo nguyên nhân gây ra để có biện pháp phịng ngừa thích hợp.

Với ngun nhân thứ nhất chủ yếu là do thao tác kỹ thuật của cán bộ chuyên môn. Khi gia súc bị trúng độc do nguyên nhân nay, ta nhận biết được ngay, có biện pháp khắc phục kịp thời.

Gan, thận là hai nơi chuyển hoá thaỉ trừ chất độc chủ yếu. Tế bào gan tạo enzym giúp cho q trình chuyển hố thuốc bằng các phản ừng: oxy hoá khử, thuỷ phân, kết hợp... biến thuốc thành những sản phẩm khơng hay ít độc thải ra ngồi qua thận, hay tan trong dịch mật theo phân ra ngoài. Muốn cơ năng của gan được tăng cường trong khi ngộ độc thuốc cũng như các chất độc hại khác cần chú ý:

Dùng các vitamin, nhất là nhóm vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E và các acid amin không thay thế: methionin, L- lysin, cystein...

Quá trình khử độc của thuốc cần năng lượng, tốn glucoza, cần tiếp thêm glucoza 5%, hay 10%. Dung dịch này vừa cung cấp năng lượng vừa tăng lợi tiểu, tăng thải chất độc.

Dùng các thuốc kích thích q trình lợi mật, tạo mật: colagonum, cao actiso, cao gan

Tiêm các chất kích hoạt để sản sinh enzym P450 hay các chất chelat hoá “chất càng cua” tạo phức không cho thuốc ngấm qua vách tế bào.

108 Khi đưa thuốc vào cơ thể sẽ làm giảm nồng độ thuốc độc trong máu và tổ chức.

Đối kháng hóa học, vật lý: khi bị cao sản bị ngộ độc toan (aceton huyết do ăn nhiều tinh bột) cần bổ sung NaHCO3 để trung hoà lượng acid trong máu.

Khi ngộ độc các kim loại nặng: Cu, Hg, Fe, Pb... dùng EDTA - chất càng cua để giải độc. Chất DETA sẽ gắn chặt với kim loại nặng, giữ không hấp thu được, rồi thải ra ngoài.

Dùng thuốc đối kháng dược lý: ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ dùng các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương: caphein, strychnin, long não hay ngược lại. Ngộ độc các thuốc trị nội, ngoại ký sinh trùng: Mebendazol, Levamyzol, Detomax... dùng Atropin.

1.3. Hiện tượng dị ứng thuốc

Dị ứng thuốc có xu hướng ngày càng tăng do có nhiều loại thuốc mới ra đời. Trong lâm sàng lại sử dụng thuốc bừa bãi, khơng có ngun tắc đặc biệt là thuốc kháng sinh. Khi điều trị một ca bệnh cụ thể hay kết hợp nhiều thuốc cùng một lúc, nếu không nắm rõ cơ chế tác dụng, dược động học, nhất là các tính tương kỵ của chúng ...rất hay gặp dị ứng thuốc.

a. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh dị ứng

Theo Del - Rio - Navario B.E phân thành

- Thuộc về thuốc: Tính chất lý hố của thuốc (các thuốc thuộc nhóm -

lactam, nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, novocain và các acid aminosalicylic, sulfadiazin và các sulfamid khác các chất này có những thành phần cấu trúc hố học tương tự nhau..). Thuốc là một hapten, khi vào cơ thể sẽ kết hợp với protein

của huyết tương hay của mơ bào. Khi đó thuốc có vai trị như một kháng ngun. Do vậy có khả năng kích tích cơ thể sinh kháng thể gây dị ứng. Phản ứng dị ứng có thể xuất hiện với thuốc có cấu trúc kháng nguyên giống với thuốc đã gây mẫn cảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thủy vực (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)