Giảm q trình fluoroacetat chuyển hố thành fluorocitrat bằng cách: (1)

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thủy vực (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 110 - 111)

Tiêm bắp glyceryl monoacetate liều 0,55 g/kgP từng giờ đến khi đạt tổng liều là 2 - 4 g/kgP; (2) Cho uống ethanol 50% và acid acetic 5% mỗi lần 8 ml/kgP.

Hiện nay chưa có chất kháng độc đặc hiệu nên hồi sức tích cực và chăm sóc là quan

b. Strychnin

Strychnine là alcaloid của cây mã tiền (Strychnos nux vomica). Được sử dụng trong điều trị thủy sản như thuốc kích thích thần kinh trung ương. Ngồi ra cịn là thuốc diệt chuột có độc tính cao. LD50 đối với các lồi vật ni như sau: mèo - 2 mg/kgP, chó - 0,75 mg/kgP, trâu bị, ngựa, lợn - 0,5 mg/kgP, gà - 5 mg/kgP và chuột là 3 mg/kgP.

Con vật bị ngộ độc strychnin thường co giật dữ dội, liên tục, bị chết do suy hô hấp và hậu quả của co giật. Cơ chế gây độc do strychnin tranh chấp với glycin, amin của q trình ức chế dẫn đến kích thích q mức thần kinh trung ương.

Điều trị ngộ độc: Bệnh súc được đưa vào chỗ tối, tránh ánh sáng, tiếng động và mọi kích thích. Hấp phụ chất độc bằng than hoạt tính (2 g/kgP). Khơng gây nơn vì làm tăng co giật. Dùng thuốc an thần va giãn cơ: pentobarbital, methocarbamol (150 mg/kgP). Cho thở oxy và hô hấp nhân tạo nếu cần thiết. Khơng có chất kháng độc đặc hiệu.

c. Thallium sulfate (Tl2SO4)

Thallium sulfate không mùi không vị, dễ hấp thu qua đường hô hấp, đường dạ dày, ruột, qua da, súc vật có thể bị ngộ độc do ăn động vật bị ngộ độc thallium. Hiện nay trên thế giới dã cấm dùng do độc tính của nó.

- Cơ chế gây độc: Tl kết hợp với nhóm sulfhydryl ty lạp thể gây cản trở qúa trình phosphoryl oxy hố.

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thủy vực (Nghề: Bệnh học thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)