II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Tuần: 28 Tiết PPCT: 37
Ngày soạn: 02/3/2011
Ngày giảng: 10/3/2011 (8a1, 8a2, 8a3)
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
***
A. Mục đích yêu cầu:
HS nắm:
- HS nắm được sự phân hĩa đa dạng của địa hình nước ta.
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ, so sánh các đặc điểm khu vực địa hình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
? Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? 3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu:(1’)
Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực cĩ những nét nổi bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đá… Do đĩ, việc phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn riêng.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
GV giới thiệu tồn bộ khu vực đồi núi trên lãnh thổ, xác định rõ phạm vi các vùng núi: Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, bán bình nguyên Đơng Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
? Chia 5 nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu một vùng, so sánh theo nội dung: - Phạm vi phân bố.
- Độ cao trung bình, đỉnh cao nhất vùng.
- Hướng núi chính.
- Nham thạch và cảnh đẹp.
- Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu, thời tiết.
- Thực hiện theo yêu cầu.
a) Vùng núi Đơng Bắc là một vùng đồi núi thấp.
b) Vùng núi Tây Bắc
là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vơi hiểm trở.
c) Trường Sơn Bắc là vùng núi thấp, cĩ hai sườn khơng đối xứng.
d) Trường Sơn Nam là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
đ) Địa hình bán bình nguyên Đơng Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ.
Vùng núi Đơng Bắc Vùng núi Tây Bắc
- Độ cao thấp.
- Cao nhất vùng là Tây Cơn Lĩnh (2419m).
- Gồm nhiều dãy núi cánh cung mở rộng về phía đơng bắc, quy tụ ở Tam Đảo.
- Các dải núi chính: Cánh cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều – Mĩng Cái.
- Địa hình đĩn giĩ mùa đơng bắc vào sâu, khí hậu lạnh nhất cả nước, vành đai nhiệt đới xuống thấp.
- Độ cao lớn.
- Cao nhất vùng là Phan-xi-păng (3143m). - Gồm nhiều dải núi chạy song song hướng tây bắc - đơng nam.
- Các dải núi chính: Hồng Liên Sơn, cao nguyên đá vơi dọc sơng Đà, các dải núi biên giới Việt - Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, sơng Mã).
- Địa hình chắn giĩ nên hiệu ứng “phơn” mạnh, khí hậu khơ hạn. Nhiều vành đai tự
- Cảnh đẹp: Hạ Long, Ba Bể… >2600m).
- Địa hình cacxtơ phổ biến. - Cảnh đẹp: Sa Pa, Mai Châu…
Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
- Là vùng núi thấp.
- Cao nhất vùng là Pulaileng (2711m).
- Gồm các dải núi nằm phía tây chạy theo hướng tây bắc - đơng nam.
- Các dải núi chính: Hồnh Sơn, Bạch Mã.
- Địa hình đĩn giĩ mùa đơng bắc, chắn giĩ tây nam, mùa đơng lạnh ẩm, mùa hạ khơ nĩng.
- Địa hình cacxtơ phổ biến.
- Cảnh đẹp: Phong Nha - Kẻ Bàng, Huế…
- Là vùng đồi núi và cao nguyên cao hùng vĩ. - Cao nhất vùng là Ngọc Linh (2598m).
- Gồm một khối núi và cao nguyên hùng vĩ uốn hình cánh cung hướng ra biển.
- Các dải núi chính: Cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh.
- Khí hậu ở cao nguyên mát mẻ.
- Địa hình phủ đất đỏ badan dày, xếp tầng. - Cảnh đẹp: Đà Lạt, Nha Trang, Phan Thiết…