C. Tiến trình tổ chức dạy học:
2. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC LÊN BỀ MẶT ĐẤT
? Quan sát hình 19.6, cho biết vì sao lại cĩ dạng địa hình như vậy?
? Ngoại lực là gì?
? Quan sát hình 19.6, chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm quan sát một hình và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?
? Sử dụng lược đồ hình 19.1 và kiến thức đã học, hãy tìm thêm ba ví dụ cho mỗi dạng địa hình.
- Do tác động của ngoại lực. - Là những lực sinh ra bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất.
- Nhĩm 1 (Bờ biển cao ở Ơ-xtrây- li-a): vách đá bị bào mịn do sĩng biển. Nhĩm 2 (Nấm đá badan ở Ca-li-phoĩc-ni-a Hoa Kì): trụ đá bị bào mịn do giĩ thổi mang theo cát. Nhĩm 3 (Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sơng Mê- nam Thái Lan): do phù sa sơng bồi tụ. Nhĩm 4 (Thung lũng sơng ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan): được hình thành do nước chảy.
- Núi: Coĩc-đi-e, Mi-ma-lay-a là núi trẻ đang được nâng lên, Xcan-đi-na-vi núi già bị bào mịn. Sơn nguyên: Tây Tạng, Ê- ti-ơ-pi-a, Bra-xin. Đồng bằng: A- ma-dơn, Tây Xi-bia, Hoa Bắc.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất như các hiện tượng bào mịn của giĩ, nước, sĩng… - Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất làm cho địa hình trở nên bằng phẳng. 4. Củng cố – luyện tập: (5’)
- Thế nào là nội lực? Ngoại lực? Tác động của các hoạt động đĩ đối với cảnh quan Trái Đất.
5. Dặn dị: (1’)
Tuần: 23 Tiết PPCT: 26
Ngày soạn: 16/01/2011
Ngày giảng: 24/01/2011 (8a1, 8a2, 8a3)
Bài 20