C. Tiến trình tổ chức dạy học:
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tuần: 25 Tiết PPCT: 30
Ngày soạn: 29/01/2011
Ngày giảng: 15/02/2011 (8a1, 8a2, 8a3)
Bài 24
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
***
HS nắm:
- Đặc điểm tự nhiên biển Đơng. Hiểu biết về mơi trường tài nguyên vùng biển Việt Nam. Cĩ nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền Việt Nam.
- Xác định giữa mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, tự nhiên Việt Nam mang tính chất bán đảo khá rỏ rệt.
- Xác định thái độ bảo vệ chủ quyền trên biển…
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ biển, đảo Việt Nam.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ? 3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu:(1’)
Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam cĩ vùng biển rộng lớn tương đương 1 triệu km2 gấp 3 lần đất liền. Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo của tự nhiên Việt Nam khá rõ rệt.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIỆT NAM
a) Diện tích, giới hạn
Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đơng. Biển Đơng là một vùng biển tương đối kín thuộc Thái Bình Dương, nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa Đơng Nam Á.
? Xác định vị trí, giới hạn và diện tích của Biển Đơng.
? Tìm vị trí các eo biển và vịnh biển nêu trên.
? Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đơng cĩ diện tích bao nhiêu km2? Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
- Biển Đơng trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, thơng với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp. Diện tích 3 447 000 km2, cĩ 2 vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
- Tìm theo yêu cầu.
- Diện tích khoảng 987 741 km2, giáp: Trung Quốc, Phi-líp-pin, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đơng, cĩ diện tích khoảng 987 741 km2. Nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa Đơng Nam Á.
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
? Khí hậu của Biển Đơng cĩ đặc
điểm gì? - Khí hậu các đảo gần bờ về cơbản giống như khí hậu vùng đát liền lân cận. Cịn khu vực biển
Chia lớp thành 5 nhĩm thảo luận:
- Nhĩm 1: Chế độ giĩ.
- Nhĩm 2: Chế độ nhiệt. Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
- Nhĩm 3: Chế độ mưa.
- Nhĩm 4: Dựa vào hình 24.3, em hãy cho biết hướng chảy của các dịng biển hình thành trên Biển Đơng tương ứng với hai mùa giĩ chính khác nhau như thế nào? - Nhĩm 5: Chế độ triều và độ muối trung bình.
biệt lớn với khí hậu đất liền. - “Trên Biển Đơng, giĩ hướng đơng bắc chiếm ưu thế ……… ……… … dơng trên biển thường phát triển về đêm và sáng”.
- Mùa hạ mát hơn, mùa đơng ấm hơn trên đất liền (do tính chất hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau). Biên độ nhiệt nhỏ. Nhiệt độ trung bình trên 23oC. Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi theo mùa. Tháng 1 giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, tháng 7 nhiệt độ ấm lên.
- Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300mm/năm. Sương mù thường xuất hiện vào cuối mùa đơng đầu mùa hạ.
- Mùa đơng chảy theo hướng đơng bắc, mùa hạ chảy theo hướng tây nam. Tương ứng với hai mùa giĩ.
- “Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam ………
……… một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn”. Độ muối bình quân của Biển Đơng là 30 – 33 ‰.
- Giĩ trên biển mạnh hơn trên đất liền. Cĩ 2 hướng chính là đơng bắc và tây nam. - Nhiệt độ trung bình trên 23oC.
- Mưa trên biển ít hơn trên đất liền, từ
1100 đến
1300mm/năm.
- Dịng biển tương ứng với hai mùa giĩ.
- Chế độ triều phức tạp, độc đáo.
- Độ muối bình quân 30 - 33‰.