C. Tiến trình lên lớp:
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
a) Địa hình và sơng ngịi
- Chia lớp làm 2 nhĩm.
+ Nhĩm 1:Tìm hiểu đặc điểm phía Đơng và phía Tây của phần đất liền, đia hình hải đảo?
+ Nhĩm 2:Tìm hiểu khí hậu, cảnh quan.
- Sau khi thảo luận xong đại diện 2 nhĩm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
- Phía tây phần đất liền là núi và cao nguyên đồ sộ, khí hậu mang tính chất lục địa rõ rệt. - Phía đơng phần đất liền là vùng đồi thấp xen đồng bằng màu mỡ, khí hậu mang tính chất giĩ mùa. - Phần hải đảo là khu núi trẻ.
Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu, cảnh quan
ĐẤT LIỀN
Phía Tây
- Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Cơn Luân,…
- Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hồng Thổ,...
- Bồ địa cao, rộng: Duy Ngơ Nhĩ, Tarim,…
- Khí hậu cận nhiệt, lục địa quanh năm khơ hạn.
- Cảnh quan thảo nguyên hoang mạc.
Phía Đơng
- Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng. - đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung
- Phía Đơng và hải đảo cĩ khí hậu giĩ mùa ẩm.
+ Mùa Đơng: giĩ mùa Tây Bắc rất lạnh, khơ.
+ Mùa Hè: giĩ mùa Đơng Nam, mưa nhiều.
- Cảnh quan rừng là chủ yếu. HẢI ĐẢO
Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh.
b) Khí hậu và cảnh quan
? Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á, xác định ba con sơng lớn.
? So sánh sự giống và khác nhau của sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang?
? Nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi trong khu vực.
- Quan sát và xác định sơng. - Đọc SGK rút ra kết luận so sánh. (Bắt nguồn, hướng chảy, hạ lưu cĩ đồng bằng phù sa… Chế độ nước sơng khác nhau.)
- Nêu những lợi ích kinh tế do sơng mang lại.
- Cĩ ba sơng lớn: Amua, Hồng Hà, Trường Giang. - Các sơng lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển. 4. Củng cố:
- Điền vào bản đồ vị trị các nước và vùng lãnh thổ và vùng tiếp giáp của Đơng Á?
- Xác định và đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng ở Đơng Á? 5. Dặn dị:
Tuần: 15 Tiết PPCT: 15
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày giảng 23/11/2010 (8a2); 26/11/2010 (8a1)
Bài 13: