VẤN ĐỀ KHAI THÁC VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN KHỐNG SẢN

Một phần của tài liệu Địa lí 8 (2011 - 2012) - 4 cột (Trang 70 - 73)

C. Tiến trình tổ chức dạy học:

3. VẤN ĐỀ KHAI THÁC VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN KHỐNG SẢN

“Khống sản là loại tài nguyên khơng thể phục hồi ……… ……… cạn kiệt và sử dụng cịn lãng phí”.

? Em hãy cho biết một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả đĩ và cho một số dẫn chứng.

Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khống sản ở một số nơi đã làm ơ nhiễm mơi trường sinh thái.

? Làm gì để hạn chế ơ nhiễm mơi trường sinh thái khi khai thác khống sản?

- Quản lí lỏng lẽo, khai thác bừa bãi, kĩ thuật lạc hậu, hàm lượng quặng cịn nhiều trong chất thải, thăm dị thiếu chính xác…

- Thực hiện nghiêm chỉnh Luật khống sản của nhà nước ta.

Khống sản là loại tài nguyên khơng thể phục hồi. Cần thực hiện tốt Luật khống sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên khống sản quý giá của nước ta.

4. Củng cố – luyện tập: (5’)

? Nêu đặc điểm khống sản Việt Nam. Vì sao phải khai thác hợp lí tài nguyên khống sản? 5. Dặn dị: (1’) Học bài cũ. Chuẩn bị bài 27: Thực hành.

Tuần: 26 Tiết PPCT: 33

Ngày soạn: 14/02/2011

Ngày giảng: 24/02/2011 (8a1, 8a2, 8a3)

Bài 27: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành chính và khống sản) *** A. Mục đích yêu cầu: HS nắm:

- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khống sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố.

- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam.

- Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chiùnh, bản đồ khống sản Việt Nam.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính và bản đồ khống sản Việt Nam.

C. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta. 3. Giảng bài mới: (33’)

Giới thiệu:(1’)

Đất nước ta cĩ 64 tỉnh thành phố tuy nhiên chỉ cĩ một số tỉnh giáp biển, hoặc cĩ đường biên giới giáp Trung Quốc, Lào hay Cam-pu-chia. Cụ thể là những tỉnh thành phố nào? Tỉnh ta cĩ ra sao?

Bài mới: (32’)

a. Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat địa lí Việt Nam hãy:

a) Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.

- Xác định vị trí tỉnh Đồng Tháp.

b) Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đơng, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

- Xác định dựa vào bảng 23.2 Sgk trang 84.

c) Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết cĩ bao nhiêu tỉnh ven biển?

Số

TT Tên tỉnh, thành phố

Đặc điểm về vị trí địa lí

Nội địa Ven biển Cĩ biên giới chung với

Trung Quốc Lào Cam-pu-chia

1 An Giang X O O O X

2 Bà Rịa – Vũng Tàu O X X X X

3 Bạc Liêu O X X X X

… ……… … … … … …

Cộng 36 28 7 10 10

b. Đọc lược đồ khống sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat địa lí Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở nơi phân bố của mười loại khống sản chính theo mẫu sau:

Số Loại khống sản Kí hiệu trên bảnđồ Phân bố các mỏ chính

1 2 3 4 Than Dầu mỏ Khí đốt Bơ xít  Quảng Ninh

Thềm lục địa phía Nam

Thềm lục địa phía Nam, Đồng bằng sơng Hồng Tây Nguyên

5 6 7 8 9 10 Sắt Crơm Thiếc Titan Apatít Đá quý 

Miền núi phía bắc Thanh Hĩa

Nghệ An, Thái Nguyên, Cao Bằng Nghệ An, Thái Nguyên, Bình Định Lào Cai

Tây Nguyên, Lai Châu

4. Củng cố – luyện tập: (5’)

? Nước ta cĩ những tỉnh nào vừa giáp biển, vừa giáp nước láng giềng.

? Những tỉnh nào nước ta cĩ ngã ba biên giới?

? Trong những ngã ba biên giới, ngã ba nào thuận tiện giao thơng? vì sao? 5. Dặn dị: (1’)

- Học bài cũ. Chuẩn bị ơn tập.

Tuần: 27 Tiết PPCT: 34

Ngày soạn: 24/02/2011

Ngày giảng: 28/02/2011 (8a1, 8a2, 8a3) ƠN TẬP

***

A. Mục đích yêu cầu:

HS nắm:

- Ơn tập các đơn vị kiến thức đã được học từ đầu học kỳ II. Củng cố các kĩ năng cơ bản của mơn địa lí. Chuẩn bị tốt để kiểm tra 45 phút vào tiết 35 (tiết liền kề).

C. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta. 3. Giảng bài mới: (33’)

Giới thiệu:(1’)

Từ đầu học kì II ta đã tìm hiểu tổng kết địa lí tự nhiên các châu lục và một số đặc điểm, điều kiện tự nhiên của Việt Nam. Hơm nay chúng ta cùng ơn lại những kiến thức đã nêu trên để chuẩn bị tiết sau làm bài Kiểm tra viết 1 tiết.

Bài mới: (32’)

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VAØ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC

? Tác động của nội lực và ngoại lực lên bề mặt Trái Đất?

? Đặc điểm khí hậu trên Trái Đất?

? Đặc điểm cảnh quan trên Trái Đất?

? Mối quan hệ của con người với mơi trường địa lí?

- Tác động của nội lực lên bề mặt đất làm cho địa hình cao thêm và gồ ghề hơn. Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất làm cho địa hình trở nên bằng phẳng.

- Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ khác nhau trên bề mặt Trái Đất, mỗi châu lục cĩ các đới, kiểu khí hậu khác nhau.

- Mỗi châu lục cĩ các đới, kiểu khí hậu riêng nên mỗi châu lục cĩ các cảnh quan tương ứng. - Hoạt động sản xuất của lồi người trên bề mặt Trái Đất diễn ra vơ cùng phong phú và đa dạng. Từng ngày, từng giờ con người đã và đang tham gia vào quá trình biến đổi tự nhiên.

- Nội lực và ngoại lực tác động đồng thời hay xen kẻ tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

- Mỗi châu lục cĩ các đới, kiểu khí hậu cụ thể và cĩ các cảnh quan tương ứng. - Hoạt động sản xuất của lồi người đã và đang làm biến đổi mơi trường tự nhiên.

Một phần của tài liệu Địa lí 8 (2011 - 2012) - 4 cột (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w