Vùng núi và cao nguyên trường sơn nam.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 8 - CHUẨN SƠN LA (Trang 114)

III. Tiến trình thực hiện bài mới:

d. Vùng núi và cao nguyên trường sơn nam.

trường sơn nam.

- Nằm ở khu vực Tây Nguyên, là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ, xếp tầng trên các độ cao khác nhau.

đ. Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và trung du Bắc Bộ.

- Là vùng địa hình mang tính chất chuyển tiếp từ vùng đồng bằng lên miền núi. 2. Khu vực Đồng Bằng. a. Đồng Bằng châu thổ. - Diện tích: Đồng bằng Sông Hồng 15000km2, Đồng bằng sông cửu Long 40000km2. - Địa hình thấp và bằng phẳng. b. Các đồng bằng duyên hải. - Diện tích: 15000km2, bị chia cắt thành những ô nhỏ. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.

Hà Tiên dài 3260km

? Bờ biển nước ta được chia thành mấy dạng và phân bố như thế nào?

- HS: Bờ biển nước ta được phân thành hai dạng, Bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mòn.

? Thềm lục địa nước ta được xác định như thế nào có đặc điểm gì?

- HS: Được mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ

- Bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên dài 3260km.

- Bờ biển nước ta được phân thành hai dạng, Bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mòn.

- Thềm lục địa nước ta được mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ với độ sâu không quá 100m

IV. Đánh giá:

? Trình bày đặc điểm bộ phận địa hình quan trọng nhất ở nước ta? - HS: Trình bày trên bản đồ bộ phận đồi núi.

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả loqì bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập 1, 2 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài mới, bài 30 “ Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam”

Ngày soạn: 20/3/07. Ngày giảng: 22/3/07.

Tiết 36. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam.

- Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo (Đường quốc lộ, các tỉnh thành phố) trên bản đồ.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ địa hình hoặc bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam treo tường

- Át lát địa lí Việt Nam.

- Tập bản đồ thực hành của hs.

III. tiến trình tổ chức bài thực hành: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong quá trình thực hành. 2. Nội dung thực hành:

- Trong nội dung bài thực hành ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc một số tuyến cắt trên bản đồ địa hình Việt Nam để thấy được hướng và cấu trúc của địa hình nước ta.

- GV: Hướng dẫn học sinh xác định vị trí vĩ độ 22oB trên bản đồ từ đó giúp hs xác định được vị trí vĩ tuyến 22oB trên Át Lát địa lí Việt Nam.

- HS: Xác định vị trí trên Át Lát địa lí Việt Nam. THẢO LUẬN NHÓM

? Dọc theo vĩ tuyến 22oB từ tây sang đông ta phải vượt qua các dãy núi và các dòng sông nào?

- HS: Thảo luận và báo cáo kết quả trên bản đồ tự nhiên treo tường (Một nhóm thực hiện các dãy núi, một nhóm thực hiện các dòng sông).

Các nhóm còn lại nhận xét phần trình bày của bạn. - GV: Chuẩn hoá kiến thức.

* Từ tây sang đông dọc theo vĩ tuyến 22oB ta phải vượt qua dãy núi Pu-đen-đinh, dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Con Voi, cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn.

* Từ tây sang đông dọc theo vĩ tuyến 22oB ta phải vượt qua các dòng sông lớn sau sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông lô, sông Cầu, sông Gâm, sông Kì Cùng.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 8 - CHUẨN SƠN LA (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w