Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 8 - CHUẨN SƠN LA (Trang 110)

XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Tiết 23 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠ

3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa

tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

? Dưới tác động của khí hậu Nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều ( Mưa tập trung theo mùa) mà bề mặt địa hình của nước ta không có lớp phủ thực vật hiện tượng gì xẽ xảy ra?

- HS: Địa hình nhanh chóng bị xói mòn

? Con người tác động như thế nào đến địa hình nước ta?

- HS: Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều đã làm biến đổi bề mặt địa hình nước ta.

- Dưới tác động của ngoại lực và con người địa hình nước ta bị biến đổi mạnh mẽ.

IV. Đánh giá:

? Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta? - HS: Trình bày trên bản đồ.

? Các dạng địa hình cacxtơ, cao nguyên ba dan, đồng bằng phù sa mới, đê

sông, đê biển được hình thành như thế nào?

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập 3 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài mới, bài 29 “ Đặc điểm các khu vực địa hình”.

Ngày soạn: 17/3/07.

Ngày giảng: 19/3/07.

Tiết 35. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Nắm được sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta.

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi bờ biển đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ địa hình Việt Nam. II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ địa hình hoặc tự nhiên Việt Nam. - Át lát địa lí Việt Nam.

- Ảnh chụp các khu vực: Núi, đồng bằng, bờ biển, ở Việt Nam.

- Ảnh vệ tinh toàn cảnh Việt Nam hoặc từng khu vực địa hình hoặc từng khu vực địa hình ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 8 - CHUẨN SƠN LA (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w