XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Tiết 23 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠ
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên
bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên quí, không thể phục hồi.
- Khai thác cần tiết kiệm, hợp lí và chú ý đến vấn đề môi trường IV. Đánh giá:
- HS: Lên bảng điền vào bản đồ trống một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như: Than, Sắt, Đồng, Chì, Thiếc, Bô xít ……..
V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài, bài 27 “thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam (Phần hành chính và khoáng sản)
Ngày soạn: 3/3/07.
Ngày giảng: 5/3/07.
Tiết 31. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành chính và khoáng sản)
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lánh thổ, tổ chức hành chính ở nước ta.
- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững kí hiệu và bảng chú giải của bản đồ hành chính và bản đồ khoáng sản Việt Nam.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết:
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam treo tường. - Bản đồ trống Việt Nam.
III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình thực hành. 2. Nội dung thực hành:
- Trong nội dung bài thực hành ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các đơn vị hành chính ở nước ta và xác định sự phân bố các vùng mở khoáng sản chính.
- GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam hướng dẫn học sinh quan sát H23.1 SGK và bảng 23.1
? Sơn la nằm ở khu vực nào, có đường biên giới giáp những tỉnh nào, quốc gia nào, chỉ trên bản đồ?
- HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc lại bảng số liệu 23.2 và H23.2 SGK.
? Lên bảng xác định vị trí các điểm cực bắc, nam, đông, tây (kèm theo toạ độ địa lí) trên bản đồ treo tường?
- HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường. - HS: Kẻ bảng theo mẫu sau.
1. Bài tập 1.