Một số nước sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới:

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 27 - 30)

I. THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI 1 Tình hình sản xuất cao su trên thế giớ

1.4. Một số nước sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới:

/ Thái Lan:

Thái Lan là nước có tốc độ sản lượng cao su tăng nhanh và hiện nay đứng đầu thế giới. Tuy mới bắt đầu trồng cao su cách đây 75 năm, nhưng Thái Lan tiến bộ rất nhanh. Tốc độ trồng cao su trong những năm đầu của Thái Lan là 50000 ha/năm, sau đó giảm xuống 30000 ha/năm vào năm 1979, từ năm 1985 tới nay tốc độ trồng chỉ còn 12000-13000 ha/năm. Nhờ vậy, tới năm 1991, diện tích trồng cao su ở Thái Lan đã là 1866000 ha. 90% diện tích trồng cao su phân bố ở miền Nam và phần cịn lại ở các tỉnh miền Đơng Thái Lan.

Thời kỳ 1970-1990, tốc độ tăng sản lượng là 7,41%/năm, tức là mỗi năm bình quân sản lượng tăng 46,55 nghìn tấn, bằng 45,2% sản lượng cao su tăng hàng năm trong cựng kỡ của thế giới. Từ năm 1991 tới nay, sản lượng bình quân hàng năm là 1800 nghìn tấn. Nguyên nhân chủ yếu của sự thành công trong phát triển ngành cao su là Chính Phủ đó cú chính sách ưu đãi cho các chủ đầu tư sản xuất kể cả khâu trồng trọt và chế biến, công nghệ sản xuất hiện đại phù hợp với tập quán tiêu dùng của thế giới. Điều quan trọng khác là Thái lan đã tạo dựng được thị trường tiêu thụ ổn định, không bị chèn Ðp về giá so với các nước cùng xuất khẩu cao su.

/ Inđụnờxia:

Inđụnờxia hiện là nước đứng thứ hai về sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới. Đất nước này gồm 13667 đảo lớn nhỏ với diện tích

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

tổng cộng là 1.904.569 km2 trong đó diện tích trồng cao su là 2.327.000 ha. Phần lớn diện tích trồng cao su là ở đảo Samatra, Java, Mađa.

Về sản lượng, từ năm 1984 sản lượng cao su ở Inđụnờxia đó đạt trên 1 triệu tấn. Từ năm 1990 tới nay, sản lượng bình quân là 1600 nghìn tấn /năm. Giá trị xuất khẩu cao su của Inđụnờxia chiếm 31% giá trị sản lượng nông nghiệp xuất khẩu hàng năm của cả nước.

/ Ên độ:

Trước năm 1999, Ên độ còn là nước đứng thứ tư trên thế giới về sản lượng cao su, nhờ nỗ lực vượt bậc nhằm phát triển ngành nông nghiệp này, hiện nay Ên độ đã vươn lên đứng ở vị trí thứ ba trên thế giới sau Thái lan và Inđụnờxia.

Về sản lượng, thời kỳ 1970-1990, sản lượng cao su của Ên Độ tăng nhanh, bình qn 6,77%/năm. Từ đó tới nay, sản lượng của Ên Độ vẫn tăng đều với tốc độ bình quân khoảng 3,67%. Ên Độ đang cố gắng hết mình để chẳng những tự túc được về nguyên liệu tối cần này cho sự phát triển công nghiệp và cũn cú hi vọng tiến đến đủ cao su xuất khẩu ra nước ngoài.

/ Malaixia:

Cho đến năm 1984, Malaixia vẫn còn dẫn đầu thế giới về sản xuất cao su thiên nhiên. Thời kỳ đó, Malaixia là nước có diện tích trồng cao su lớn nhất thế giới, trên 2 triệu ha. Sản lượng cao su lúc bấy giê tăng bình quân 0.56%/năm trong suốt thời kì 1979-1990. Năm 1990, sản lượng cao su của Malaixia là 1420 nghìn tấn, chiếm tới 27,5% sản lượng thế giới, 30,72% sản lượng cao su của châu Á; còn sản lượng xuất khẩu cũng chiếm tới 95% sản lượng sản xuất hàng năm.

Những năm gần đây Thái lan, Inđụnờxia, và đặc biệt Malayxia đã chủ trương bỏ bớt diện tích cao su chuyển sang trồng cọ dầu. Sản phẩm cọ dầu dễ tiêu thụ hơn và được giá hơn cao su, sản lượng cọ dầu của Malaixia đã đạt 4

Kho¸ ln tèt nghiƯp NguyÔn thị hồng hạnh a

triệu tấn/ năm, trở thành nước xuất khẩu cọ dầu nhiều nhất trên thế giới. Cũng chính vì vậy, sản lượng cao su của Malaixia sụt giảm mạnh. Từ năm 1992 trở đi, sản lượng cũn cú 1255 nghìn tấn và Malaixia tụt xuống hàng thứ ba, nhường địa vị số 1 và số 2 cho Thái Lan và Inđụnờxia. Tuy khơng cịn giữ vị trí hàng đầu về sản lượng cao su, Malaixia vẫn cịn là nước có nền cơng nghiệp và khoa học kỹ thuật cao su tiên tiến so với các nước sản xuất cao su khu vực Châu á.

/ Việt Nam :

Đầu thế kỷ XX, người Pháp bắt đầu kinh doanh cao su ở Đông Nam Bé. Trong những năm 1923-1929, họ đã tiến hành trồng thử nghiệm tại Tõy Nguyờn và đến 1945 đã trồng thăm dò rải rác ở Phủ Quỳ, Nghệ An. Dưới thời Pháp, cây cao su được các nhà tư bản tập trung đầu tư lớn hơn các loại cây trồng khác; diện tích cao su vì thế phát triển rất nhanh: năm 1921-1932 là 8200 ha, năm 1945: 138000ha, tới năm 1963-1965 diện tích cao su ở Việt Nam là 297000ha, đứng thứ 8 trong sè 18 quốc gia trồng cao su.

Ngay từ khi thống nhất đất nước, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương khai hoang, đầu tư lớn, phát triển mạnh cây cao su có giá trị này. Đến nay, diện tích cao su khơng ngừng tăng. Năm 2001, cả nước có khoảng 400 nghìn ha cao su trong đó cao su do quốc doanh trung ương (Tổng công ty cao su) quản lý là 200 nghìn ha, quốc doanh địa phương và qn đội là 52 nghìn ha , cịn lại là cao su thuộc thành phần tư nhân. Ngành cao su Việt nam cũng là thành viên của hiệp hội cao su thiên nhiên thế giới (ARNPC).

/ Trung Quốc :

Trung Quốc đã bắt đầu trồng cao su từ năm 1952 và cho tới nay nước này đang đứng ở vị trí thứ 5 thế giới về sản xuất cao su. Trong khoảng những năm từ 1952 tới 1984, cây cao su đã được phát triển lên một diện tích 430000 ha. Dù điều kiện thiên nhiên là rất khó khăn (đất khơng lấy gì làm tốt, khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ xuống rất thấp, giá lạnh vào mùa đơng lại hay cú

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

búo lớn), Trung Quốc vẫn có một diện tích khai thác cao su xấp xỉ 400000 ha, chủ yếu là thuộc các nông trường nhà nước hoặc của các tỉnh.

Về sản lượng, thời kỳ 1970-1990, Trung Quốc nổi tiếng là nước tăng sản lượng nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng sản lượng 17,99% (từ 15 nghìn tấn năm 1973 lên 250 nghìn tấn năm 1990). Trung Quốc cũng đã thành cơng trong cải cách nông nghiệp , tạo được giống cao su chịu lạnh tốt , có năng suất khá cao . Nhờ vậy , từ năm 1990 trở lại đây, sản lượng cao su của Trung Quốc ổn định hẳn ở mức khá cao , bình quân 455000 tấn /năm.

/ Các nước châu Phi:

Trước đõy,thời kỳ 1970-1990 ở châu Phi có hai nước sản xuất cao su chủ yếu là Liberia và Nigeria, mỗi nước có sản lượng trên dưới 100 nghìn tấn. Nhưng sản lượng ở Liberia lại nhanh chóng giảm với tốc độ -9,85%/năm và cho tới đầu những năm 90 thì chỉ cịn 20-30 ngàn tấn /năm. Trong khi đó, Nigeria lại tăng sản lượng cao su đều đặn với tốc độ 2,13% /năm. Dù vậy, trong thời gian gần đây, theo xu hướng chung của sản xuất cao su thế giới, Nigeria cũng đang giảm dần sản lượng.

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)