Định hướng chung về sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 79 - 81)

II. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU

1. Định hướng chung về sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp

/ Định hướng sản xuất các mặt hàng cây công nghiệp trong nước:

Tầm quan trọng của các loại cây công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội đã được Đảng và nhà nước ta nhìn nhận và đánh giá một cách đúng đắn. Đại hội Đảng VIII đã đề ra phương hướng: “Phỏt triển mạnh các loại cây cơng nghiệp ... có hiệu quả kinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ. Trồng cây cơng nghiệp kết hợp với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nơng lâm kết hợp, coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất; áp dụng công nghệ sinh học...Đến năm 2000 đưa tỷ trọng cây công nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm ngành trồng trọt”.

Như vậy đến năm 2010, chóng ta phải đưa ngành sản xuất cây công nghiệp trở thành sản xuất nông nghiệp lớn của đất nước, mở rộng diện tích

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thÞ hång h¹nh a

lên 3,5-4 triệu ha, tăng tỉ trọng trong giá trị ngành trồng trọt lên mức 40-45%. Sản lượng một số cây cơng nghiệp chính sẽ như sau:

Bảng 24: Dự báo sản lượng một số cõy cụng nghiệp vào năm 2010

Đơn vị: sản lượng: tấn, diện tích: ha

Các ngành sản

xuất Diện tích Sản lượng

Các ngành

sản xuất Diện tích Sản lượng Cà phê 350000 431000 Lạc 300000 450000 Cao su 700000 400000 Mía đường 300000 1 200 000 Hạt điều 300000 30000 Dâu tằm 500000 500000 Chè 100000 85000 Đậu tương 100000 120000 Dừa 300000 1 600 000 Hồ tiêu 10000 15000

(Nguồn: Tổng hợp các dự án phát triển cây công nghiệp của Bộ NN và PTNT)

Bên cạnh việc tăng diện tích, sản lượng và giá trị cây cơng nghiệp, cần chú trọng nâng cao và ổn định năng suất, chất lượng cây công nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước, mở rộng thị trường nội địa, đồng thời phục vụ tốt cho xuất khẩu.

/ Định hướng xuất khẩu mặt hàng cây công nghiệp:

Về cơ cấu xuất khẩu, để nâng cao uy tín của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế, định hướng quan trọng đối với ngành sản xuất cây công nghiệp là cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỉ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỉ trọng xuất khẩu các sản phẩm thô, nguyên liệu. Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm nông sản nhằm tăng khối lượng và chất lượng hàng chế biến xuất khẩu là hướng đi cần thiết của đất nước trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoỏ. Nú góp phần biến nước ta từ một nước xuất khẩu 70% hàng thô và sơ chế thành nước chủ yếu xuất khẩu hàng đã qua chế biến; nâng tỉ trọng hàng cơng nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Bên cạnh đó, do đặc điểm của cây công nghiệp là mỗi loại cây phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu của mỗi vùng khác nhau. Để mặt hàng cây cơng

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

nghip t chất lượng và hiệu quả cao cần tiếp tục hình thành cỏc vựng chun mơn hố sản xuất cây công nghiệp xuất khẩu. Bên canh việc xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, việc tìm ra một cơ cấu thị trường thích hợp cũng khơng kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Thị trường Việt nam trong thời gian tới có xu hướng chuyển dịch từ Đông sang Tây, từ châu Á sang châu Âu và Bắc Mĩ. Theo số liệu của Bé Thương mại, dự báo cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt nam theo châu lục đến năm 2010 sẽ như sau:

Bảng 25: Thị trường xuất khẩu Việt nam đến năm 2010

Đơn vị:% Châu lục 1991-1995 2000 2010 Châu á-TBD 80 50 45 Châu Âu 15 25 25 Châu Mỹ 2 20 25 Châu Phi 3 5 5

(Nguồn: Điểm tin kinh tế-số 232 ngày 24/10/1998)

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)