I. TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU 1 Về quỹ đất có khả năng trồng cao su:
5. Về thị trường tiêu thụ:
5.1. Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa:
Các sản phẩm trong nước có nhu cầu phát triển khá nhanh bao gồm:
- Cao su nguyên liệu: trong nước sẽ tăng xấp xỉ 15%/ năm đạt mức 70.000 tấn vào năm 2005 và khoảng 100 nghìn tấn vào năm 2010, xấp xỉ 20% sản lượng sản xuất (tỷ lệ này không đổi so với hiện nay). Đối với sản phẩm này nước ta có nhiều lợi thế như có nguồn sản phẩm dồi dào, đã có quan hệ với những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, và trong tương lai giữa ngành cao su với các nước trong khu vực và thế giới, từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh.
- Sản phẩm cơ khí: sẽ tăng tương ứng với mức tăng sản lượng. Với giá trị thiết bị hiện nay khoảng 25 triệu USD, trong tương lai các chi phí thay thế trung bình khoảng 2 triệu USD/ năm và hàng năm phải đầu tư mới trung bình từ 2-2,5 triệu USD thì tổng nhu cầu thiết bị chế biến cao su sẽ lên đến trên 4 triệu USD/năm. Nhu cầu khá lớn nhưng hiện nay phần lớn sản phẩm phải nhập khẩu do các đơn vị cơ khí trong nước chưa sản xuất được các chi tiết có yêu cầu kỹ thuật cao.
- Sản phẩm dịch vụ: tăng trưởng tương ứng với tốc độ đầu tư phát triển trong ngành và cả nước. Với tốc độ tăng trưởng là 10%/ăm và tốc độ đầu tư phát triển duy trì như hiện nay thì tốc độ phát triển của ngành dịch vụ xây dựng sẽ không dưới 10%/ năm. Các doanh nghiệp dịch vụ trong ngành cao su có điều kiện để cạnh tranh nếu có cơ chế quản lý phù hợp, hiện nay các doanh nghiệp dịch vụ đang ở dạng nhỏ lẻ, phân tán nên chưa đủ sức tham gia vào các công trình lớn. Yếu tố giới hạn chủ yếu là trang bị kỹ thuật và vốn đầu tư.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn thị hồng hạnh a
5.2. Tiềm năng về xuất khẩu:
Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất cao su thiên nhiên ở Việt nam:
Cây cao su phát triển chủ yếu ở khu vực Đơng Nam á. Do đó điều kiện đất đai, khí hậu Việt nam là lợi thế so sánh đầu tiờn của đầu tiên của việc trồng cao su ở Việt nam.
Lợi thế thứ hai là nguồn lao động: cây cao su đòi hỏi lượng lao động lớn, giá rẻ. Giá lao động của Việt nam vào loại thấp nhất so với các nước trong khu vực là ưu thế cho việc phát triển cao su thiên nhiên.
Lợi thế thứ ba là vị trí địa lý của Việt nam: Việt nam nằm ở vị trí khá thuận lợi để bán cao su cho Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... là những nước tiêu thụ cao su thiên nhiên với sản lượng lớn. Ngoài ra, thị trường Bắc và Trung Mỹ cũng là các thị trường có nhu cầu cao về cao su và đang tiếp tục gia tăng.
Lợi thế thứ tư là về giá thành sản xuất cao su: Do giá nhân công của nước ta thấp, đồng thời với việc đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng và có sự ưu đãi của nhà nước trong việc phát triển cao su thiờn nhiên nờn giá thành cao su sản phẩm của nước ta thấp hơn nhiều so với các nước sản xuất cao su chớnh trờn thế giới. Đây là một trong những lợi thế trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cao su Việt nam.
Tóm lại, khả năng cạnh tranh của cao su thiên nhiờn Việt nam nằm ở điều kiện đất đai, khí hậu, lực lượng lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch và giá thành sản phẩm thấp.
Tiềm năng về thị trường xuất khẩu :
Vấn đề tìm thị trường tiêu thụ khơng khó khăn lắm, mà có thể núi đó cú lối thoát ra cho ngành xuất khẩu cao su. Hiệp định thương mại ký với Trung Quốc về buôn bán cao su cho thấy trước mắt cũng như lâu dài Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ cao su lớn của Việt nam trong thời gian tới.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a
Th trng truyền thống trước đây là Liên bang Nga một thời bị đóng băng do khó khăn về thanh tốn, nay đã có dấu hiệu trở lại bằng việc bán hàng thơng qua một số Công ty Việt kiều tại Nga. Thị trường Nga-Belarut có thể mua của Việt nam 30000 tấn.
Một tín hiệu tốt lành khác là Hàn Quốc đã bắt đầu chuyển qua mua cao su mủ kem (latex) của Việt nam vì chất lượng tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn so với sản phẩm cùng loại của Malaixia và Thái lan. Nhu cầu của Hàn Quốc mỗi năm nhập khoảng 50000 tấn. Một số doanh nghiệp của nước này như tập đồn Samsung, cơng ty thương mại TeiJoung đã ký hợp đồng mua tổng số khoảng 25-30 nghìn tấn mủ kem.
Ngồi ra, cao su Việt nam cịn có thể bán tại các thị trường Iraq, EU, Singapore, Đài loan...