Giải pháp về chính sách sử dụng đất:

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 88 - 90)

III. MỘT SỐ BIỆP PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KHẨU CAO SU Ở VIỆT NAM:

1. Nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mặt hàng cao su xuất khẩu:

1.3. Giải pháp về chính sách sử dụng đất:

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

Một trong nhng khú khn ca chng trình phát triển cao su nước ta là vấn đề cấp quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, các chủ trang trại để làm cơ sở vay vốn phát triển cao su tiểu điền còn chậm, gây ảnh hưởng tới tiến độ phát triển cao su. Bên cạnh đó, thủ tục giao đất giữa các địa phương với các doanh nghiệp nhà nước còn chưa nhất quán dẫn đến hiện tượng các hộ nông dân bao chiếm đất trống trọc xảy ra tương đối phổ biến ở một số vùng, chủ yếu là Tõy nguyờn gây khó khăn khơng nhỏ cho các doanh nghiệp, các tổ chức mở rộng diện tích cao su. Giải pháp của vấn đề này là:

- Các địa phương đẩy nhanh tốc độ cấp sổ đỏ cho hộ nơng dân .

- Có chính sách tạo điều kiện cho các chủ trang trại có quyền sử dụng đất theo Luật đất đai để hộ nơng dân và chủ trang trại có cơ sở pháp lý để vay vốn trồng cao su.

- Có chính sách khuyến khích về lãi suất ngân hàng, thuế đất, thuế vốn.. đối với các doanh nghiệp và các chủ đầu tư phát triển cao su vì đất mở rộng diện tích cao su hiện nay chủ yếu ở vựng sõu, vựng xa, cơ sở hạ tầng khó khăn.

1.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất:

Để đạt được hiệu quả sản xuất cao hơn, nhà nước cũng cần tiến hành hoàn thiện hơn nữa các mơ hình tổ chức quản lý sản xuất cao su.

Đối với Tổng cơng ty cao su, điểm chưa thật hợp lý cịn tồn tại chính là mối quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên. Tổng công ty chưa thực hiện được vai trị quản lý tồn bộ nguồn vốn được nhà nước giao. Trách nhiệm quản lý của Tổng công ty hiện tại nặng về quản lý đầu tư và hành chính nhưng nhẹ về quản lý kinh doanh, các Công ty là các chủ thể độc lập được quyền quyết định kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Để giải quyết được vấn đề, cần tăng cường thêm một số chức năng về tổ chức kinh doanh ở Tổng công ty, đồng thời đẩy nhanh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thành viên, lúc đó Tổng cơng ty là người thay

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

mt nh nc qun lý s vn ở các doanh nghiệp này, có trách nhiệm quản lý phần vốn góp , sử dụng hiệu quả cổ tức thu được để không làm giảm vốn , việc đầu tư không chỉ dừng lại ở đầu tư cho các doanh nghiệp thành viên mà sẽ mở rộng đầu tư vào những ngành có liên quan hoặc cho hiệu quả cao.

Trong tương lai, các tiểu điền và trang trại trong xu thế chung sẽ hình thành các hợp tác xã hoặc các hiệp hội để tự bảo vệ quyền lợi của mình trước doanh nghiệp, nhưng trước mắt các doanh nghiệp địa phương và đơn vị cơ sở sẽ là động lực thúc đẩy phát triển chính và khi có chủ trương, cơ chế cho phép, các doanh nghiệp có thể bỏ vốn để cao su tiểu điền phát triển. Từ những nhận định trên, việc giữ nguyên hình thức phát triển đại điền như hiện tại, trước mắt sẽ có hiệu quả hơn; đối với các cơng ty mới thành lập, tuỳ theo quy hoạch về đất đai của địa phương sẽ có một cơ cấu quy mơ hợp lý cho từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ không phát triển với quy mô quá lớn nhưng phải vừa đủ lớn để bảo đảm nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến ở quy mơ có hiệu quả. Quy mơ này tối thiểu là 3 nghìn ha ở những cơng ty nhỏ và không vượt quá 10 nghỡn ha ở khu vực Tõy nguyờn.

Bên cạnh đó, cũng cần thiết phải hồn thiện việc khốn vườn cây cao su: có những phương án khoỏn trờn từng loại vườn cây cụ thể như: khoán vườn cây trồng lại trên đất thanh lý, khoán vườn cây kiến thiết cơ bản hiện có, khốn vườn cây khai thác.

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)