I. THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI 1 Tình hình sản xuất cao su trên thế giớ
2. Tình hình cung cầu cao su trên thế giớ
2.1. Xuất khẩu:
Cao su xuất khẩu trên thế giới chủ yếu là từ các nước đang phát triển Châu á như Thái lan, Inđụnờxia, Malaixia, Việt Nam, Campuchia ... Sản lượng xuất khẩu của các nước này chiếm tới 95-97% sản lượng xuất khẩu của thế giới, trong đó 90% là từ Thái lan, Inđụnờxia, Malaixia, Ên Độ. Ngoài ra, cũn cú một số nước châu Phi như Nigeria, Liberia, ... còng tham gia xuất khẩu cao su.
Suốt từ năm 1990 tới năm 1999, xuất khẩu cao su thế giới nhìn chung là tăng nhưng rất chậm, trung bình chỉ tăng lên 1,1%/năm, cho nên đến năm 1999, sản lượng xuất khẩu thế giới chỉ ở mức 4670 nghìn tấn.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a
Nm 2000, xuất khẩu cao su thế giới đạt 4970, tương đương mức xuất khẩu cao su năm 1999.
Sang năm 2001 xuất khẩu cao su thế giới giảm 3,4% so với năm 2000. Trong đó xuất khẩu giảm chủ yếu ở Malaixia, giảm 23,4% so với năm 2000, nhưng tăng 3,8% ở Thái lan và 1,4% ở Inđụnexia. Malaixia, và Srilanka đều giảm sản lượng xuất khẩu, song lượng xuất khẩu tăng lên ở Thái lan, Inđụnờxia, Việt Nam và các nước châu Phi đã đủ để bù cho lượng xuất khẩu giảm đi ở Malaixia và Srilanka. Về Việt Nam, xuất khẩu cao su tiếp tục tăng lên với 260 nghìn tấn xuất khẩu thuần, đưa nước này lên vị trí thứ ba trên thế giới. Cũng trong năm này, xu hướng giảm sút về xuất khẩu ở Malaixia càng rõ dệt chỉ còn ở mức 150 ngàn tấn.
Bảng 3 : Xuất khẩu cao su của các nước trên thế giới .
Đơn vị : 1000 tấn 1999 2000 2001 Xuất khẩu 4670 4970 4800 Thái lan 1886 2166 2250 Inđônêxia 1495 1380 1400 Việt Nam 230 256 260 Malaixia 436 196 150 Các nước khác 623 972 740 (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt nam sè 11 năm 2002)
2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiờn nhiên trờn thế giới
Trên thế giới, những nước tiêu thụ nhiều cao su nhất là các nước sản xuất và tiêu thụ xe hơi như Mĩ, Nhật, Trung quốc do công nghiệp sản xuất ụtụ là ngành tiêu dùng nhiều cao su nhất so với các ngành khác
Thời gian gần đây, do kinh tế của nhiều nước suy thoái dẫn đến sản xuất săm lốp đình đốn, sức mua cao su giảm sút. Đặc biệt sau biến cố 11/9 tại Mỹ, các thị trường hầu như bị chững lại. Mức tiêu thụ cao su toàn thế giới năm 2001 giảm 8,5% so với năm 2000. Trong đó, mức tiêu thụ giảm mạnh nhất ở Mỹ, giảm 17,7% so với năm 2000, các nước khác giảm khoảng 2-7%.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a
Riờng Trung Quc lượng cao su tiêu thụ vẫn tiếp tục tăng. Trong năm 2001, tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Trung Quốc đã tăng 4,8% so với năm 2000.Như vậy, tiêu thụ cao su thế giới trong năm qua nhìn chung là hơi suy giảm, xuất hiện tình trạng thừa cung. Tổng nhu cầu tiêu thụ cao su thế giới ước đạt 17,57 triệu tấn, giảm 3,1% so với năm 2000 và thấp hơn sản lượng 210 ngàn tấn. Như vậy, tiêu thụ cao su thế giới trong năm qua nhìn chung là hơi suy giảm, xuất hiện tình trạng thừa cung. Tổng nhu cầu tiêu thụ cao su thế giới ước đạt 17,57 triệu tấn, giảm 3,1% so với năm 2000 và thấp hơn sản lượng 210 ngàn tấn.
Dự đoán tiêu thụ cao su các loại năm 2002 sẽ đạt 18,42 triệu tấn tăng hơn 5% so với năm trước và thấp hơn sản lượng 290 ngàn tấn. Trong đó tiêu thụ cao su thiên nhiên năm 2002 đạt 7,49 triệu tấn, tăng 6,3% so với năm 2001.
Bảng 4: Cung và cầu cao su thiên nhiên toàn thế giới .
Đơn vị: triệu tấn Năm Cung Cầ u 1995 6,05 5,99 1996 6,37 6,14 1997 6,4 6,5 1998 6,54 6,62 1999 6,7 6,75 2000 6,715 6,805 2001 7,06 6,85 Ước 2002 7,76 7,49
(Nguồn : Vụ nụng sản-Ban Vật giá Chính Phủ ) (Nguồn : Vụ nơng sản-Ban Vật giá Chính Phủ )
2.3. Tình hình nhập khẩu cao su trên thế giới
Các nước nhập khẩu cao su chủ yếu là những nước công nghiệp phát triển. Sản lượng nhập khẩu cao su của họ chiếm tới 70% sản lượng cao su trên thế giới. Trong số các nước này, Mĩ hiện nay là nước nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới với lượng nhập khẩu hàng năm trên 1 triệu tấn. Nhật bản và
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a
Trung Quc l những nước nhập khẩu cao su thứ 2 thế giới với sản lượng nhập khẩu hàng năm khoảng 760 nghìn tấn. Trung Quốc tuy là nước sản xuất cao su nhưng hàng năm vẫn phải tiến hành nhập khẩu thêm 500-600 nghìn tấn, nguyên nhân chính là do hàng năm nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc là 900 nghìn tấn, trong khi đó họ chỉ sản xuất được gần một nửa (450 nghìn tấn), cịn lại phải nhập khẩu tới 430 nghìn tấn. Bên cạnh Trung Quốc, các nước Tây Âu như Pháp , Đức , Tây ba nha,... hàng năm cũng nhập khẩu một lượng lớn cao su thiên nhiên lên tới 1000-1300 nghìn tấn. Ngồi ra, trong số các nước nhập khẩu cao su cũn cú Hàn Quốc với sản lượng trung bình 330 nghìn tấn/ năm.
Còng giống như xu hướng tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn thế giới, sản lượng nhập khẩu cao su thế giới trong năm qua có xu hướng giảm. Nếu như năm 2000, nhập khẩu cao su trên thế giới tăng nhẹ khoảng 6%, thì sang năm 2001 nhập khẩu cao su lại giảm. Nguyên nhân là do lượng nhập khẩu vào Mĩ giảm mạnh, bên cạnh đó Trung quốc cũng đang nỗ lực để hạ thấp lượng nhập khẩu cao su nhằm giảm bớt áp lực cho sản xuất nội địa, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước. Nhìn chung do suy thoái kinh tế và một số đột biến về chính trị ở một số nước lớn trên thế giới, tình hình nhập khẩu cao su cũng bị ảnh hưởng và giảm đều ở các nước chuyên nhập khẩu loại sản phẩm này.
Bảng 4: Nhập khẩu cao su thiên nhiên của các nước trên thế giới
Đơn vị: 1000 tấn 1999 2000 2001 Nhập khẩu 4699 5300 4850 Mỹ 1116 1192 980 Trung quốc 402 820 760 Nhật bản 755 802 760 Hàn Quốc 332 331 330 Pháp 253 309 301 Đức 226 250 245
Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn thị hồng hạnh a
Các nước khác 1454 1425 1306 (Nguồn: FAO-Commodity Market Review 2000-2001)