Giá cao su trên thị trường thế giớ

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 34 - 36)

I. THỊ TRƯỜNG CAO SU THẾ GIỚI 1 Tình hình sản xuất cao su trên thế giớ

3. Giá cao su trên thị trường thế giớ

/ Thế giới cú cỏc thị trường cao su là Luân đôn, Xingapo và Tokyo.. Dung lượng trao đổi ở các thị trường này chiếm 4/5 khối lượng cao su trao đổi trên thị trường thế giới. Đây cũng là những thị trường quyết định giá cả cao su trao đổi của thế giới .

/ Cú thể nói năm 2001 là một năm u ám nhất trong lịch sử ngành cao su thế giới vì giá cao su đã chạm xuống mức thấp nhất do cung nhiều cầu Ýt, đặc biệt là nhu cầu tiêu thụ thấp tại các nền kinh tế Châu á như Nhật - mét trong những nước nhập khẩu cao su hàng đầu Thế giới.

/ Sang 3 tháng đầu năm 2002, tuy bị ảnh hưởng bởi kỳ nghỉ lễ hội năm mới tại các nước Châu á, nhưng giá cao su đang có xu hướng phục hồi, đặc biệt là thị trường kỳ hạn tại Tokyo.

Giá cao su kỳ hạn tại Tokyo đầu tháng tới tăng 95 yên/ kg kéo theo sự tăng giá tại các thị trường khác do hoạt động mua bù thiếu và đầu cơ. Tuy nhiên, tình trạng nhu cầu yếu vẫn chi phối thị trường, làm hạn chế sự tăng giá. Thị trường Châu á chỉ biết trông chờ vào khách hàng lớn nhất là Trung Quốc, song đến nay nước này vẫn chưa cấp hạn ngạch nhập khẩu, Trung Quốc là nước nhập khẩu cao su lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ.

Bảng 5: Giá cả cao su Quốc tế cuối năm 2001 và 3 tháng đầu năm 2002

Thị trường Loại cao su Kỳ hạn Đơn vị tính C 2001 Đ 2002 Thái lan RSS3 T3 US cent/ kg 50-52 50,5-62 Inđônêxia SIR20 T4 “ 50-50,75 58-58,3 Malaixia SMR20 T3 “ 51 58,4-59 Xingapo RSS3 T3 “ 46,75 61,25 Nhật bản RSS3 T6 Yên/ kg 74,4 88,5 Trung quốc RSS3 T3 NDT/ tấn 6370 6550 (Nguồn : Thời báo Kinh tế Việt nam năm 2002)

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thÞ hång h¹nh a

Thời kỳ 1990-1996 giá liên tục tăng nhờ vào nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng đều, đặc biệt ở các nước châu Á. Thêm vào đó năm 1996 việc Trung Quốc chuẩn bị nhận bàn giao Hồng Kụng vào năm 1997 đã làm gia tăng mức nhập khẩu thông thường giao động trên dưới 350000 tấn lên 502000 tấn. Giá cao su RSS2 cú lỳc đã đạt tới 2150 USD/tấn tại Singapore. Điều này cũng làm thị trường sôi động . Thời kỳ 1997-2000, giá cao su bắt đầu xuống khi khủng hoảng tiền tệ xảy ra vào tháng 6/1997 tại Thái lan và sau đó nhanh chóng lan sang các nước trong khu vực. Cuộc khủng hoảng tiền tệ này đã đưa đến khủng hoảng tài chính tồn thế giới và giá cao su thiên nhiờn cú lỳc đó xuống đến mức thấp nhất trong 30 năm qua ở mức dưới 1000 USD/tấn (mức giá chung 1995/1998 giảm tới 56% trong vòng 3 năm). INRO (Tổ chức Cao su Thiên nhiên Quốc tế ) cịng đành bó tay khơng thể can thiệp vào thị trường khi các thành viên sản xuất của INRO trì trệ khụng nộp phần đóng góp của mình vào Kho đệm.

Khi giá cao su trên thị trường quốc tế giảm thấp, vì quyền lợi của những người trồng cao su họ phải tìm mọi cách để nâng giá cao su lên trên 1 USD/kg. Hội nghị hợp tác về cao su giữa 3 nước Thái lan, Inđụnờxia và Malaixia họp tháng 11/2000 đã thoả thuận sẽ cùng hợp tác xuất khẩu cao su với giá tối thiểu 68 cents/kg, bắt đầu từ tháng 3/2001, tăng 10-12% so với giá hiện thời. Đây sẽ là một nhân tố nâng đỡ giá cao su thiên nhiên trong dài hạn. Cho tới tháng 8/1999, giá cao su đã phục hồi trên một số thị trường cao su chớnh trờn thế giới. Giá cao su RSSI đạt mức 0,53 USD/kg trên thị trường London vào tháng 8/2000 và 2,5 Ringgit/kg trên thị trường cao su Malaixia vào tháng 7/2000, tăng khoảng 20% so với giỏ cựng kỳ năm 1999. Dự đốn giá sẽ tăng lên, song trong tình hình hiện nay cung thị trường có khả năng tăng mạnh cịn cầu thị trường lại bị cắt giảm, trong khi đó INRO lại quyết

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun thị hồng hạnh a

nh bỏn ra th trng tới 138 nghìn tấn cao su , thì sự tăng giá sẽ bị hạn chế rất lớn .

Trước năm 2001 Thái lan, Inđụnờxia, và Malaixia kiểm soát 80% thị trường cao su thế giới nhưng lại khơng có sức kiểm sốt giá cao su. Đến tháng 12 năm 2001 ba nước này đã nhất trí thành lập Tổ chức cao su Quốc tế ba bên để ứng phó với tình trạng cung cấp thừa và giá cả hạ bằng cách cắt giảm sản lượng khoảng 4% từ tháng 2 năm 2002 đến năm 2003 và giảm xuất khẩu đi 10%.

Sang năm 2002 giá bắt đầu ổn định dần và có xu hướng được phục hồi, nhưng khó trở lại được mức cao như trước, tốc độ phục hồi chỉ khoảng 1,2- 2% /năm trong vòng 5 năm tới.

Một phần của tài liệu ThỰc trạng, tiềm năng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)