Phân tích mơ hình SWOT

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thiết bị khoa học kỹ thuật hải ly (Trang 79 - 84)

Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình cơng ty ln phải xác định các yếu tố thuận lợi và khó khăn, những cơ hội cũng như thách thức của cơng ty, từ đó có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cho hoạt động đầu tư nói riêng. Để đi xem xét một cách cụ thể ta có thể đi vào phân tích từng khía cạnh trên như sau:

2.2.1 Điểm mạnh của công ty

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm mặt hàng mang đặc tính cơng nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật cao nên được nhà nước khuyến khích hoạt động, chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp có nhiều thuận lợi trong quá trình xin giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh, các thủ tục hải quan, khấu trừ và miễn giảm thuế…

Bản thân công ty đã trải qua cả một quá trình xây dựng phát triển lâu dài (từ năm 1996), điều này giúp công ty xây dựng được những mối quan hệ bền chắt với những khách hàng cả trong nước và nước ngoài. Đây cũng là một trong những thế mạnh của công ty so với các công ty mới tham gia thị trường, bên cạnh đó lượng khách hàng mới được đánh giá là tiềm năng của công ty không ngừng gia tăng qua các năm, đây là kết quả rất đáng mừng, tuy nhiên lại đặt ra

yêu cầu cho công ty trong việc đề ra chiến lược giữ chân các khách hàng quen thuộc và phải không ngừng mở rộng thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu của mọi khách hàng.

Công ty hoạt động sản xuất các thiết bị mang tính khoa học công nghệ cao nên việc phát triển mối quan hệ của cơng ty với các doanh nghiệp nước ngồi khá rộng rãi, đây cũng là lợi thế cho công ty khi muốn phát triển mở rộng thị trường, thêm vào đó với uy tín mà cơng ty đã xây dựng được trong thời gian qua càng tạo điều kiện giúp cho công ty dễ dàng thâm nhập vào các thị trường tiềm năng cả trong nước và ngoài nước.

Với những mục tiêu đã đặt ra nhằm xây dựng thương hiệu, khẳng định vị thế và vị trí của cơng ty trong trời gian qua, cơng ty đã từng bước tạo cho riêng mình một hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất gồm văn phòng làm việc, hệ thống kho bãi, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh… ngày càng mang tính đồng bộ, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng bảo quản hàng hóa, và một mơi trường làm việc mang tính chun nghiệp cao. Khơng những thế với tình thần đồng lịng gắng sức, nhất trí cao trong tập thể. Ban giám đốc ln thực hiện quan điểm lãnh đạo: tích cực quan tâm cải thiện mơi trường làm việc cho người lao động bên cạnh việc củng cố, tăng cường, giữ vững kỉ cương, bảo vệ an ninh, chính trị nội bộ, kỉ luật lao động trong công ty. Cán bộ cơng nhân viên đồn kết nêu cao tinh thần làm chủ tập thể phát huy hết khả năng cần cù, chịu khó, thơng minh sáng tạo, tinh thần khắc phục khó khăn vươn lên. Với những tiến bộ về cơ sở hạ tầng và một đội ngũ nhân viên tốt đã tạo nên những lợi thế cho Cơng ty nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ.

2.2.2 Điểm yếu

Bên cạnh những điểm mạnh của công ty cũng luôn tồn tại những mặt yếu của cơng ty, mà những vấn đề này địi hỏi trong quá trình hoạt động muốn phát triển bền vững cơng ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời:

Cơng ty vẫn chỉ là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, chính điều này làm cho cơng ty dễ bị thay đổi bởi những yếu tố tác động bên ngoài, yếu tố khách quan

đem lại, như doanh số và doanh thu của cơng ty sẽ bị giảm và dẫn đến việc tìm kiếm nguồn vốn cho q trình đầu tư của cơng ty gặp nhiều khó khăn khi nền kinh tế có lạm phát và khi nền kinh tế thế giới bị rơi vào khủng hoảng, việc kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng nặng nề bởi yêu cầu hoạt động xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc, trang thiết bị.

Mặc dù bộ máy quản lí hoạt động của cơng ty là phù hợp và đội ngũ cơng nhân viên có trình độ cao, tuy nhiên do lực lượng lao động trong cơng ty cịn rất mỏng, nhiều dự án đầu tư thương mại khơng thực hiện được hoặc gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề điều động nhân cơng, trong q trình quản lí các dự án cịn bị chồng chéo, một người làm nhiều cơng việc, một người phải tham gia vào nhiều giai đoạn trong quá trình triển khai và thực hiện dự án.

Các đối tác kinh doanh của công ty chủ yếu là các đối tác nước ngồi, hàng hố của cơng ty chủ yếu có được thơng qua con đường nhập khẩu từ các nước phát triển tiên tiến trên thế giới, điều này gây khó khăn trong huy động nguồn vốn là ngoại tệ của công ty. Nhất là trong điều kiện tỉ giá các đồng ngoại tệ liên tục biến đổi do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

2.2.3 Cơ hội

Cùng với xu hướng chung của quá trình hội nhập nền kinh tế, công ty đang đứng trước khá nhiều cơ hội, tuy nhiên việc canh tranh với các đối thủ là các cơng ty cùng ngành để có thể giành được những cơ hội đó ngày càng diễn ra gay gắt.

Việc tăng cường quan hệ hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngồi giúp cho cơng ty có thêm cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác, thị trường tiêu thụ sản phẩm, học tập phương thức quản lí chuyên nghiệp từ các doanh nghiệp cùng ngành, đồng thời phát huy được tinh thần sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cho riêng mình.

Theo báo cáo mới nhất hiện nay, thu nhập bình qn trên đầu người có xu hướng ngày càng tăng cao, cụ thể trong năm 2008 vừa qua là 960USD/

người/năm, tính đến năm 2009 tăng lên đạt mức 1.100USD/người/ năm, và tính đến năm 2010 là 1.700USD/người/năm. Như vậy có thể thấy, mức thu nhập của Việt Nam ngày càng tăng, cơ hội cho ngành nói chung và cơng ty nói tiêng là rất lớn, nhất là khi nhóm ngành thương mại dịch vụ đang đóng vai trị ngày càng quan trọng, nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm mang tính chức năng hỗ trợ sức khỏe, nâng cao thể chất và các sản phẩm hỗ trợ nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật của các tổ chức nghiên cứu, các cơ sỏ bệnh viện đang có xu hướng gia tăng. Đây cũng là một cơ hội cần phải biết tận dụng và nắm bắt kịp thời để cơng ty có thể mở rộng phạm vi hoạt động và tăng năng lực cung cấp sản phẩm của cơng ty.

Với uy tín và vị thế của cơng ty như hiện nay thì việc mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài là có nhiều thuận lợi, thêm vào đó với chính sách tự do hóa các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở lên thơng thống khi gia nhập WTO của nhà nước thì cũng đem đến cho doanh nghiệp nhiều cơ hội trong tạo lập thị trường tiêu thụ và thị trường cung ứng sản phẩm.

Như vậy có thể nói với xu hướng phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, có nhiều cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tuy nhiên việc nắm bắt cơ hội đó như thế nào lại địi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh nhậy, có thái độ tìm hiểu thị trường một cách nghiêm túc và khơng ngừng hồn thiện mình để ngày càng trở nên năng động, phát triển bền vững nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.4 Thách thức

Khi đón nhận bất kì một cơ hội kinh doanh nào thì đi kèm với nó thường là những thách thức. Những thách thức này có thể vượt qua hay khơng thể vượt qua đều xuất phát từ rất nhiều yếu tố của doanh nghiệp, như quy mô, vốn, khả năng cạnh tranh với các công ty khác, chất lượng sản phẩm, …

Có lẽ thách thức lớn nhất của công ty hiện nay vẫn là phải vượt qua được các đối thủ cùng ngành đang cạnh tranh nhau một cách gay gắt. Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, chính sách cải thiện mơi trường đầu tư phát huy tác dụng đã tạo mơi trường đầu tư thơng thống và ổn định cho các nhà đầu tư thì có rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài đã tiến hành đầu tư vào nước ta, do đó tất cả các doanh nghiệp trong nước nói chung và cơng ty TNHH Hải Ly nói riêng lại càng có nhiều thách thức khi phải đối mặt với các đối thủ này. Việc cơng ty có thể tăng uy tín,vị thế, mở rộng thị phần hay bị thu hẹp, và có thể bị đào thải ln là những thách thức đối với công ty. Không chỉ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp dược phẩm nước ngồi mà Cơng ty TNHH Hải Ly phải đối mặt với cả sự cạnh tranh với chính các doanh nghiệp trong nước khi mà số lượng các doanh nghiệp gia nhập thị trường cung cấp thiết bị khoa học kỹ thuật ngày càng gia tăng đáng kể, trong đó cũng có những doanh nghiệp đã từng bước khẳng định được tên tuổi của mình trên thị trường. Hàng rào độc quyền gần như bị phá vỡ hồn tồn. Do đó, rất cần có một sự nỗ lực hết sức từ phía Cơng ty để có thể giữ vững vị trí của mình. Trong tương lai, để có thể tồn tại, mở rộng quy mơ của mình, cơng ty cần thay đổi loại hình sở hữu, và có lẽ như thế thì mới có thể đáp ứng khả năng cạnh tranh của công ty với các công ty cùng ngành.

Với khả năng phát triển khoa học công nghệ của các nước hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm mang tính kỹ thuật và khoa học cơng nghệ cao cũng là một thách thức đối với công ty. Công ty phải biết lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào cho phù hợp yều cầu của khách hàng, đó là những yêu cầu về giá cả, yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, chức năng hoạt động… Để đáp ứng những vấn đề này cơng ty phải khơng ngừng tìm hiểu thị trường, thị trường cung cấp sản phẩm và xu hướng tiêu dùng sản phẩm của khách hàng. Tuy nhiên, có thể nói đây là khó khăn lớn cho cơng ty khi mà khả năng sản xuất những sản phẩm thiết bị công nghệ cao của nước ta cịn rất hạn chế, trong khi đó những mặt hàng này lại rất phổ biến ở các nước phát triển nên việc tìm hiểu thị trường cung cấp sản phẩm mới gặp nhiều khó khăn.

Trong một vài năm gần đây, tình hình kinh tế bị rơi vào khủng hoảng, khó khăn liên tiếp ảnh hưởng đến mọi doanh nghiệp nói chung và cơng ty TNHH Hải Ly nói riêng, là một cơng ty quy mô nhỏ nên việc chịu ảnh hưởng sự trì trệ của nền kinh tế là khơng thể tránh khỏi, điều này địi hỏi cơng ty phải ln có chiến lược kinh doanh cụ thể, tuy nhiên phải có tính linh hoạt cao, phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế. Có như thế cơng ty mới từng bước tăng trưởng hợp lí và có thể đứng vững trên thị trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thiết bị khoa học kỹ thuật hải ly (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)