I. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
* Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty .
Cơng ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bao gồm từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo , gia công, sửa chữa, dịch vụ xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ phụ tùng cơ khí, dụng cụ đo lường, dụng cụ cầm tay, vật tư thiết bị công nghiệp, tiến hành các hoạt động kinh doanh - dịch vụ khác theo pháp luật - mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, theo sự phân cấp của tổng Công ty và theo nhu cầu của thị trường.
Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty là ở trong nước. Bên cạnh đó thị trường nước ngồi cũng được Cơng ty rất quan tâm đến khi có cơ hội. Cụ thể là trước năm 1990, khi nền kinh tế của Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế của các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, thì sản phẩm của Cơng ty đã từng được xuất khẩu sang các nước như: Tiệp, Balan...từ khi hệ thống XHCN bị tan rã, cùng với sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam thì thị trường nước ngồi tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu lại là cường quốc kinh tế Nhật Bản.
Sản phẩm của Công ty phần lớn là tư liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác. Do đó kết quả tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó. Nếu các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả thì xu hướng mở rộng quy mơ sản xuất tăng lên cũng như cường độ sản xuất cao sẽ làm cho sản phẩm của Công ty tiêu thụ nhanh hơn với khối lượng lớn hơn.
Nhìn chung trải qua quá trình hoạt động gần 33 năm với nhiều biến động, đặc biệt là trong thời buổi kinh tế thị trường. Khi mà nhu cầu của xã hội ngày càng cao, phong phú và đa dạng thì nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh của Cơng ty khơng có những thay đổi lớn nào được coi là bước đột phá trong quá trình đáp ứng nhu cầu thị trường. Sản phẩm chính hiện tại của Công ty vẫn là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại như bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, ca líp. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn phải sản xuất thêm một số loại sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường như tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trượt và gần đây là máy sản xuất bánh kẹo. Nhưng khối lượng rất ít và thường bị động, có nghĩa là Cơng ty chỉ sản xuất mặt hàng này khi có đơn đặt hàng của khách hàng mà không chủ động sản xuất để giới thiệu với khách hàng. Hơn nữa trong tình hình hiện nay, Công ty đang đứng trước ngưỡng cửa của sự cổ phần hố thì trong một vài năm tới việc mở rộng danh mục sản phẩm của Cơng ty sẽ rất khó thực hiện được. Đây chính là sự trì trệ của Cơng ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí nói riêng và của các doanh nghiệp Cơ khí nói chung trong cả nước. Hy vọng là Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí sẽ sớm có những thay đổi cần thiết, để hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cơng ty có thể trở lại thời kì hồng kim của mình khi được mệnh danh là Nhà máy Dụng cụ số 1.
* Đặc điểm cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của Công ty
Sơ đồ 4: Công nghệ sản xuất
+ Đặc điểm máy móc thiết bị của Cơng ty
KHO Thép 20tấn/năm PX Khởi phẩm Rèn dập cưa, cắt tiện hàn, nối PX cơ khí I -bàn ren, -tarơ -mũi khoan PX cơ khí II -dao phay -dao tiện -dao doa, dao xốy, dao tiện lưỡi cưa PX Dụng Cụ Dụng cụ cắt gá, lắp để phục vụ cho các phân xưởng khác PX Cơ Điện Sản xuất các chi tiết thay thế cho nhà máy. PX nhiệt luyện
Tôi , ram , tẩy , rửa , nhuộm đen, sơn Bao gói 130 tấn/năm Thép vào
Biểu số 1: Đặc điểm máy móc thiết bị của Cơng ty
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng (cái) Nước sản xuất, chế tạo
1 Máy tiện các loại 61 Liên Xô (chủ yếu),
Việt Nam, Tiệp Khắc 2 Máy khoan các loại 18 Liên Xô (chủ yếu),
Việt Nam, Đức 3
Máy mài các loại
115
Liên Xô (chủ yếu), Việt Nam,Tiệp Khắc , Đức
4 Máy phay 54 Liên Xô (chủ yếu),
Đức, Hung 5 Máy ép, máy lăn số, máy
cán cắt, máy xọc. 21
Liên Xô ( chủ yếu), Việt Nam, Đức
6 Máy cưa 8 Việt Nam (chủ yếu),
Liên Xô, Nhật Bản
7 Máy dập 9 Việt Nam (chủ yếu),
Liên Xô
8 Máy cắt tôn 2 Việt Nam, Liên Xô
9 Máy búa 2 Trung Quốc, Liên Xơ
10 Máy nén khí 2 Liên Xơ
11 Lị tơi 12 Liên Xô ( chủ yếu),
Đức
12 Nồi luộc 3 Việt Nam
13 Các thiết bị khác 136
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh) Nhìn vào bảng trên ta thấy, máy móc của Cơng ty được nhập từ nhiều nước khác nhau. Nếu như trước đây thiết bị công nghệ của Công ty
được đánh giá là hiện đại nhất Việt Nam so với các doanh nghiệp cùng ngành và vào loại khá so với các nước thuộc hệ thống Xã hội Chủ Nghĩa, thì bây giờ nó chỉ thuộc loại trung bình kém so với doanh nghiệp cùng ngành và với các nước trong khu vực. Nguyên nhân là phần lớn các máy móc, thiết bị được nhập từ các nước Xã hội Chủ Nghĩa trước đây như: Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Hung...cho đến bây giờ vẫn chưa được đổi mới. Hầu hết các máy móc thiết bị này đã khấu hao hết và tiếp tục đưa vào sử dụng. Trong khi đó ở các nước phát triển việc đổi mới máy móc thiết bị được thực hiện từ 3 đến 4 năm một lần. Như vậy từ khi thành lập Công ty đến bây giờ đáng ra Công ty phải tiến hành đổi mới từ 7 đến 8 lần thì thay vào đó số lần đổi mới là con số khơng. Những thay đổi máy móc thiết bị của Cơng ty chỉ mang tính bổ sung, thay thế máy móc thiết bị khơng thể sử dụng được nữa, chứ khơng mang tính chất cách mạng mà đáng ra Công ty phải làm từ lâu rồi.
* Đặc điểm sản phẩm.
Về cơ cấu sản phẩm: (Báo cáo tổng kết năm 2000) 1) Dụng cụ cắt:
Cơng ty có chủ trương tăng dần sản phẩm truyền thống, cả về giá trị tuyệt đối cả về tỷ lệ % trong tổng sản lượng. Vì vậy đầu năm cơng ty xây dựng kế hoạch bằng 31% tổng giá trị sản lượng. Chú trọng nâng cao sản lượng lưỡi cưa máy chế tạo từ thép của CHLB Đức và dao tiện gắn hợp kim WIDIA của Đức đồng thời thực hiện một số giải pháp để mở rộng thị trường như tăng cường quảng cáo chào mời giới thiệu khách hàng sử dụng lưỡi cưa máy và dao tiện đồng thời xúc tiến mở chi nhánh của công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh để tiêu thụ các loại DC thông dụng, phát hiện và khai thác nhu cầu dụng cụ cắt đặc biệt và nhu cầu về các sản phẩm khác. Kết quả sản xuất dụng cụ cắt năm 2000:
Về giá trị tổng sản lượng theo giá cố định chỉ đạt xấp xỉ năm 1999, hụt 300 triệu so với kế hoạch. Riêng lưỡi cưa máy sản lượng hụt so với KH là 9.757 cái, dao tiện hợp kim vì bán cịn chậm nên giảm lượng sản xuất 3.300 cái.
2) Các sản phẩm khác:
Ngay từ đầu năm cơng ty đã có những nhận định đúng về diễn biến của thị trường - đánh giá nhu cầu máy chế biến kẹo và phụ tùng diễn biến theo xu thế giảm - kế hoạch đề ra là 1,9 tỷ bằng kết quả thực hiện năm 1999. Thực hiện năm 2000 là 1.814,2 triệu đồng bằng 95,5% KH và bằng 95% thực hiện năm 1999. Tuy nhiên, lãnh đạo công ty cho rằng đạt được kết quả như vậy là thành tích đáng kể. So với thực hiện năm 1999 tuy có thấp hơn chút ít nhưng nếu phân tích kỹ số liệu với sự lưu ý năm 1999 chúng ta đã bán một máy lăn cơn và một máy gói EW5 khai thác với giá bán ~700 triệu thì thực chất, năm 2000 chúng ta đã làm được một lượng thiết bị kẹo và phụ tùng nhiều hơn so với năm 1999.
2.2) Hàng dầu khí:
Năm 2000: Cơng ty đã tập trung đầu tư nhiều để giữ được và phát triển thêm ở thị trường Dầu khí từ việc chắp nối thơng tin để tiếp nhận đơn đặt hàng, tổ chức khai thác thông tin về giá, chỉ đạo tính giá, lập hồ sơ dự thầu, đôn đốc thông tin gọi chào cuối cùng đều được quan tâm chỉ đạo tập trung nên đã ký được số lượng hợp đồng nhiều hơn năm trước (năm 99:10 hợp đồng, năm 2000 kí được 16 hợp đồng trên 27 hồ sơ dự thầu )
Kế hoạch năm 2000 đề ra là 2.150 tr,Công ty đã đạt được 2250tr tăng 5% so với kế hoạch và tăng 41% so với thực hiện năm 1999
Ngồi ra cịn khoảng 1,4 tỷ giá trị hợp đồng chuyển sang năm 2001. Công ty cho rằng mặc dù cịn những khiếm khuyết nhưng ở khu vực dầu khí , Công ty đã thành công trong năm 2000.
Nếu như trong quá trình tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt hơn nữa, sự phối hợp giữa các phòng ban phân xưởng nhịp nhàng hơn nữa thì giá trị sản lượng sản phẩm cung cấp cho dầu khí khơng dừng ở mức nói trên mà cịn có thể tăng thêm khoảng 200 triệu.
2.3 ) Các sản phẩm khác
Trong cơ cấu SP của công ty ngồi các mảng sản phẩm chính của cơng ty như DCC, dụng cụ phụ tùng phục vụ thăm dị và khai thác dầu khí - Máy chế biến kẹo và phụ tùng thì các mảng sản phẩm khác có cơ cấu đáng kể (dao động từ 28 đến 35% hàng năm) KH năm 2000 xây dựng là 2.850 tr bằng 28,5% tổng sản lượng và xấp xỉ bằng thực hiện năm 1999.
Công ty chủ trương tăng tỷ trọng của hai sản phẩm là neo cầu truyền thống dùng cho thép cường độ cao và neo cáp bê tông dự ứng lực công ty đã đầu tư nhiều cả về kĩ thuật, vât tư và chế thử khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn ngành cho neo cáp bê tơng dự ứng lực nhưng phần vì Bộ GTVT để kéo dài thời hạn ban hành tiêu chuẩn ngành phần vì chất lượng sản phẩm của cơng ty chưa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật của khách hàng, sự đồng đều về chất lượng do không đạt nên đã hạn chế kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này. Trong năm qua số lần khách hàng có ý kiến phản ảnh chất lượng sản phẩm này đã tăng lên.
Công ty đang đặt nhiều hy vọng sẽ có bước chuyển mạnh mẽ về giá trị TSL cũng như doanh số đối với sản phẩm nói trên vì nhu cầu đang lớn và cho đến nay Cơng ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí là đơn vị trong nước duy nhất sản xuất neo cáp bê tơng dự ứng lực.
Cơ hội có sự đột biến của công ty đang được mở. Việc biến cơ hội thành hiện thực địi hỏi có sự đóng góp cả về sức lực của tồn thể CNVC và những đồng chí lãnh đạo chủ chốt của cơng ty có mặt hơm nay.
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp và là người điều hành chung mọi hoạt động trong Công ty, giúp việc cho Giám đốc có 3 Phó giám đốc. - Phó giám đốc kĩ thuật: Là người giúp Giám đốc về mặt kĩ thuật của quá trình sản xuất là người chỉ đạo các phịng ban kĩ thuật trong Cơng ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc về mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lí máy móc thiết bị và ngun liệu đưa vào chế biến cho đến khi tạo ra sản phẩm.
- Phó giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo việc nắm bắt nhu cầu thị trường, có nhiệm vụ quảng cáo giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, quản lí trực tiếp và cung cấp đầu vào cho q trình sản xuất kinh doanh.
- Phịng thiết kế: (8 người) nhận nhiệm vụ của Giám đốc thông qua Phòng kế hoạch để thiết kế sản phẩm mới. Hiệu chỉnh lại bản vẽ sản phẩm cũ, tiến hành kiểm tra theo dõi q trình sản xuất xem có phù hợp khơng. Các bản vẽ sau khi hoàn thành sẽ giao cho Phịng cơng nghệ.
- Phịng cơng nghệ: (12 người) lập quy trình cơng nghệ chuẩn bị dụng cụ phương tiện để gia cơng từ khâu đầu đến khâu cuối.
- Phịng vật tư: (15 người) tổ chức thu mua vật tư, nguyên, nhiên vật liệu đảm bảo cho sản xuất thường xuyên liên tục. Phịng này cịn có nhiệm vụ tạo mối quan hệ với bạn hàng, nhận hàng đảm bảo nguồn vật tư ổn định về chất lượng, quy cách và chủng loại phối hợp đồng bộ vơíi phịng kế
hoạch khi thực hiện các hợp đồng nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất.
- Phịng cơ điện: (11 người) quản lí tất cả các thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa, sản xuất các chi tiết thay thế.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: (11 người) tìm nguồn hàng làm hợp đồng, lập kế hoạch sản xuất theo năm, tháng.
- Phịng hành chính quản trị: (14 người) thực hiện công tác liên quan đến văn thư, quản lí con dấu theo chế độ hiện hành.
- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty:
Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm. Thêm vào đó với đặc điểm quy trình cơng nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh như trên nên Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh qua Phịng kế tốn của Cơng ty, tại các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế tốn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra và lập các chứng từ nộp phịng kế tốn của Cơng ty.
Hình thức này rất phù hợp với Công ty để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng cùng với sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế tốn của Cơng ty.
- Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và chịu sự chỉ đạo kiểm tra về mặt tài chính của cơ quan tài chính cấp trên, chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo chung mọi hoạt động kinh tế tài chính và phân tích kết quả hoạt động tài chính kinh tế của Cơng ty.
+ Quyền hạn: Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế tốn trong đơn vị, có ý kiến tuyển dụng nâng cấp thuyên chuyển, khen thưởng kỉ luật...
- Kế tốn tổng hợp kiêm TSCĐ: Ngồi nhiệm vụ ghi chép phản ánh tình hình biến động của TSCĐ trong Cơng ty cịn có nhiệm vụ xử lí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tồn đơn vị, ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ, tính tốn và phân bổ khấu hao hàng tháng. Tổ chức hạch
tốn kế tốn, tổng hợp thơng tin tài chính của Cơng ty vào sổ cái và lập các báo cáo tổng hợp.
- Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội và thanh tốn: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, theo dõi thanh toán tiền lương và BHXH cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu: Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình xuất- nhập ngun vật liệu, tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành cho tồn Cơng ty theo từng loại sản phẩm, từng hợp đồng kinh tế.
- Kế toán thanh toán ngân hàng kiêm thanh tốn cơng nợ thực hiện