Đánh giá chung hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Dược

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động bán hàng ở công ty cổ phần dược phẩm SOHACO miền bắc (Trang 64 - 68)

phẩm SOHACO miền Bắc trong thời gian qua

5.1. Những ưu điểm và nhược điểm

5.1.1. Những thành công và ưu điểm của Công ty.

- Công ty trực thuộc Cơng ty lớn đã có thuơng hiệu khá tốt tại các tỉnh phí Bắc

- Được Tổng giám đốc tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường khắp các tỉnh

- Một số hàng sản xuất đã phát triển ốn định trên thị trường gắn liền với thương hiệu của công ty

- Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của cơng ty có bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh

- Tiêu thụ ổn định và phát triển là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của cơng ty. Vì vậy sản lượng tiêu thụ của cơng ty đã tăng đáng kể.

- Công tác điều tra thị trường được triển khai mạnh mẽ. Củng cố các thị trường truyền thống và tìm kiếm những thị trường mới

- Công ty hoạt động trên 2 lĩnh vực sản xuất và kinh doanh là điểm mạnh nhất của công ty. Hoạt động này giúp cơng ty có khả năng cạnh tranh ở những mảng thị trường khác nhau: sản xuất ngoài việc cung ứng cho thị trường nơng thơn cịn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường nước ngoài, kinh doanh giúp công ty cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường thành thị.

- Cơng ty có thời gian xây dựng và trưởng thành khá lâu nên đã thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đối với khách hàng là người cung cấp cũng như khách hàng tiêu thụ.

- Cơng ty có đội ngũ cán bộ dược có trình độ chun mơn cao cán bộ công nhân viên trong công ty đoàn kết, nhiệt tình và tận tâm với công việc,đưa ra những sáng kiến và đề tài nghiên cứu mới ứng dụng được trong thực tế.

- Công ty đã bước đầu nắm bắt được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước về các chủng loại sản phẩm, hàng hoá mới, đa dạng các loại mặt hàng, chính sách sản phẩm của cơng ty bắt đầu phát huy hiệu lực.

- Trong thời gian qua Công ty đã sắp xếp lại tổ chức một cách hợp lý hơn, đào lại đội ngũ cán bộ phù hợp với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới.

- Mức tiêu thụ sản phẩm cơng ty đã có những thay đổi đáng kể như mẫu mã, bao gói và chất lượng. Cơng ty đã có những nghiên cứu tìm ra nhiều sản phẩm mới. Công ty đã đảm bảo tiến độ khi giao hàng theo quy định của hợp đồng, giữ uy tín lâu dài với khách hàng. Cơng ty khơng ngừng đa dạng hoá về chủng loại và cơ cấu ngày càng nhiều mặt hàng được Công ty đưa vào danh sách mặt hàng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Do vậy mà sản phẩm của Công ty đã phần nào chiếm lĩnh được thị trường và người

tiêu dùng Nhờ có thế mạnh về số lượng chủng loại mặt hàng kinh doanh và chất lượng sản phẩm tốt mà Công ty ngày càng đơng bạn hàng, uy tín của Cơng ty ngày càng được nâng cao tạo thế cho Công ty trên đà phát triển.

5.1.2. Những hạn chế và nhược điểm.

- Hàng sản xuất của công ty chủ yếu thuộc nhóm hàng đại trà phổ thơng, đang phải cạnh tranh với nhiều đối thủ về giá và dịch vụ cung ứng

- Hình thức chưa được tốt, sản phẩm chưa được đa dạng

- Các sản phẩm của Công ty chưa thường xuyên cải tiến và đổi mới, một số sản phẩm cũ lỗi thời và hiệu quả kinh doanh thấp

- Tổ chức quản lý kinh doanh của công ty hiện nay vẫn theo nếp cũ, chưa áp dụng quản lý bằng phần mềm dẫn đến nguy cơ khơng kiểm sốt được cơng việc kinh doanh, nhất là cơng nợ và hàng hố tồn kho

- Kinh doanh chủ yếu của công ty là bị động, khách hàng gọi đến thì giao hàng, chưa chủ động điện thoại, chăm sóc khách hàng.

- Cơng ty chưa chú trọng xây dựng hệ thống phân phối cũng như chính sách chăm sóc khách hàng

- Kinh nghiệm tổ chức quản lý của bộ phận kho, kế toán, kinh doanh chưa được tốt và chưa mang tính chun nghiệp có hệ thống.

- Các nhân viên chưa được phân công rõ ràng trách nhiệm và quyên hạn, gây tình trạng người nhiều việc, người ít việc do vậy hiệu quả kinh doanh chưa cao.

- Thị trường chưa được mở rộng, số lượng các đại lý q ít do vậy gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm.

- Cơng tác đa dạng hố sản phẩm đã được thực hiện nhưng mới chỉ ở dạng sơ khai chưa được xây dựng chắc chắn lâu dài.

- Công tác điều tra nghiên cứu thị trường còn hạn chế chưa đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Khối lượng các mặt hàng tiêu thụ trong nước chưa tương xứng với năng lực tiêu thụ của Công ty.

- Đội ngũ cán bộ chuyên trách đặc biệt về lĩnh vực kinh tế cịn thấp - Cơng tác nghiên cứu và phát triển cũng như nghiên cứu thị trường chưa được coi trọng và quan tâm đúng mức.

- Đội ngũ gián tiếp còn là gánh nặng cho công ty.

- Hệ thống phân phối cịn mỏng hàng hố chưa trực tiếp đến tay người tiêu dùng.

5.1.3. Những nguyên nhân:

Muốn tồn tại và phát triển trước hết công ty cần phải xác định được các nguyên nhân gây ra những khó khăn cản trở cho việc tiêu thụ sản phẩm để từ đó có xu hướng khắc phục.

- Cơng tác nghiên cứu thị trường không được tổ chức một cách có hệ thống và khoa học nên chưa đạt được kết quả cao. Kiểm sốt về thị trường cịn lỏng lẻo, các thông tin về đối thủ cạnh tranh vẫn cịn chậm do đó cơng ty khơng đối phó kịp thời với sự thay đổi trong chiến lược cạnh tranh của đối thủ.

- Công ty không huy động được tất cả các phịng, ban tham gia vào cơng tác bán hàng.

- Hệ thống kênh phân phối cịn mỏng, q ít các chi nhánh và các đại lý tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường.

- Chính sách giá cả còn cứng nhắc chưa phù hợp với sự biến động của thị trường trong khi thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt về giá cả.

- Phương pháp đa dạng hoá chưa thực sự bám sát nhu cầu thị trường. Như vậy mặc dù Công ty vẫn chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ và doanh thu bán hàng của công ty hàng năm vẫn tương đối lớn song vẫn còn tồn tại nhiều mặt cần khắc phục trong công tác bán hàng. Những khuyết điểm trên đây là một ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển trong tương lai của Công ty.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM SOHACO MIỀN BẮC

TRONG THỜI GIAN TỚI.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động bán hàng ở công ty cổ phần dược phẩm SOHACO miền bắc (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)