Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và điều hành

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm TW 25 (Trang 76 - 78)

7. Kết cấu của luận văn

3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Dược phẩm

3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và điều hành

Để hoạt động Cơng ty ngày càng phát triển, vai trị của nhà quản trị doanh nghiệp rất quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển Cơng ty, chính vì vậy các nhà quản trị cấp cao cần phải dành nhiều thời gian cho công tác hoạch định chiến lược kinh doanh theo từng giai đoạn. Nhằm giúp Công ty nâng cao năng lực quản lý và điều hành tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý điều hành Công ty gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban Giám đốc điều hành. Quy định phân cơng phân cấp quản lý đảm bảo cho bộ máy quản lý hoạt động không bị chồng chéo và mang hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Các vấn đề liên quan đến kế hoạch, chiến lược phát triển của Cơng ty nên được Ban Giám đốc trình thảo luận và quyết định tại Hội đồng quản trị.

Theo dõi sát diễn biến tình hình, kịp thời cập nhật thông tin thị trường để có những định hướng, chính sách phù hợp, đặc biệt là trong việc điều chỉnh giá sản phẩm. Hiện nay, Cơng ty cịn khá lơ là trong việc cập nhật và bám sát thơng tin thị trường do đó giá cả sản phẩm dược của Cơng ty cịn mang tính chủ quan cao, chưa phù hợp với sự biến động về giá cả của thị trường.

Chủ động xây dựng chương trình tiết kiệm, thực hiện tiết giảm chi phí quản lý. Cụ thể, Công ty cần sắp xếp lại nhân sự ở khối kỹ thuật, thành lập một tổ khảo sát thường xuyên hệ thống máy móc, nhà xưởng để tránh tình trạng đứt hàng làm tăng chi phí sản xuất.

Hiện nay, các quy định về đăng ký thuốc ngày càng khắt khe do lộ trình hội nhập ngày càng sâu, thời gian chờ đợi được cấp rất lâu do đó Cơng ty cần lên kế hoạch trước và chuẩn bị kỹ lưỡng cho những sản phẩm sắp đến hạn đăng ký lại hay đăng ký mới.

Như vậy, Cơng ty sẽ tránh được tình trạng phải tạm ngừng một số sản phẩm chủ lực làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận như trong năm 2013.

Theo sát hoạt động của chi nhánh, đại lý để kịp thời nắm bắt hiệu quả hoạt động sản xuất, tài chính. Yêu cầu quản lý các chi nhánh phải lập báo cáo nhanh về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tuần, tháng. Hàng quý phải phân cơng kiểm tốn đánh giá hiệu quả hoạt động. Tránh để tình trạng chủ quan, trì trệ tiếp tục gây ra tình trạng cơng nợ q hạn, nợ khó địi như trong những năm gần đây.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo mọi hoạt động của Công ty đúng pháp luật, hồn thiện và đi đến chuẩn hố các quy định, quy chế, định chế của Công ty.

Sắp xếp, kiện tồn bộ máy nhân sự, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và trẻ hóa lực lượng quản lý đảm bảo tính kế thừa phát triển liên tục của doanh nghiệp. Phải đặt hiệu quả Công việc lên hàng đầu, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ đó định kỳ một tháng/lần và đánh giá kết quả đạt được.

Điều hành và giải quyết các công việc trên cơ sở các quy định của pháp luật và nội quy Cơng ty. Tránh để tình trạng xử lý theo chủ quan do các mối quan hệ cá nhân.

Kiên quyết xử lý những hành vi vi phạm quy định của Cơng ty để làm gương và giữ gìn trật tự kỷ cương, thưởng động viên tinh thần kịp thời những gương điển hình xuất sắc, đồng thời phê bình kỷ luật những cán bộ có hành vi vi phạm kỷ luật.

Đào tạo lực lượng quản lý tại Công ty thông qua gửi cán bộ chủ chốt theo học các khóa về quản lý và xem đây là điều kiện tiên quyết để có thể tiếp tục điều hành cơng việc, nếu khơng đạt được thì sẽ bị điều chuyển sang vị trí cơng việc khác phù hợp với chun mơn.

Chuyển đổi hình thức quản lý tập trung sang hình thức quản lý phân quyền, theo hình thức này một số chức năng của Tổng Giám đốc sẽ được ủy quyền cho các Phó Tổng Giám đốc và Trưởng các phịng ban chuyên môn chịu trách nhiệm và báo cáo trực tiếp lên Tổng Giám đốc nhằm tránh áp lực công việc không cần thiết cho Tổng Giám đốc và Tổng Giám đốc có thể quản lý Cơng ty hiệu quả hơn và khoa học hơn

Công ty cũng nên áp dụng cơ chế quản lý theo mục tiêu. Đây là cách thức quản lý sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu, nhiệm vụ hoặc kế hoạch làm cơ sở để quản lý cơng việc của từng phịng ban và nhân sự trong bộ máy của Công ty. Quản lý theo mục tiêu

phải gắn liền với công cụ kế hoạch, căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể của Ban Giám đốc Công ty trong tháng, quý, năm hoặc trong một giai đoạn thời kỳ nhất định được đem ra thảo luận và thống nhất với các phòng ban trong Công ty. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện mục tiêu phải thường xuyên kiểm soát và giám sát để hỗ trợ cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ hoặc điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với thực tế. Kết thúc mỗi giai đoạn căn cứ vào các chỉ tiêu đã cam kết và kết quả đạt được, cấp trên sẽ đánh giá công việc của cấp dưới, hiệu quả công việc của cấp dưới phản ánh kết quả của chỉ tiêu đặt ra.

Thành lập các Ban trợ giúp Tổng Giám đốc ra các quyết định quản trị trong đó bao gồm những cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lý, tài chính kế tốn, quản lý tổng hợp… có khả năng phân tích, tư vấn và đưa ra các biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề có hiệu quả và đúng pháp luật.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm TW 25 (Trang 76 - 78)

w