Kinh nghiệm sử dụng CSTT nhằm kiểm soỏt lạm phỏt ở một số nước

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 32)

một số nước trờn thế giới

Trong năm 2007, sự tăng giỏ liờn tục với mức độ lớn của cỏc hàng hoỏ như dầu mỏ, vật liệu xõy dựng, lương thực và dầu thực vật…đó dẫn tới tỡnh trạng lạm phỏt ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới với mức độ khỏc nhau. Để đối phú tỡnh trạng này, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà cỏc nước cú hành động khỏc nhau và hầu hết mang lại hiệu quả. Từ những nước này chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học cho Việt Nam trong quỏ trỡnh kiểm soỏt và kiềm chế lạm phỏt hiện nay.3

1. Cộng hoà Liờn Bang Nga.

Năm 2007, tỷ lệ lạm phỏt ở Nga là 8,7% do tỏc động chủ yếu của giỏ lương thực, thực phẩm tăng cao. Ngay từ năm 2007, chớnh phủ Nga thực hiện tổng hợp cỏc biện phỏp kiềm chế lạm phỏt:

Nõng cao tỷ lệ lói suất gửi ngõn hàng, kiểm soỏt việc lưu thụng tiền tệ quỏ lớn và tăng cường tớch trữ vàng.

Tung ra thị trường 1,5 triệu tấn lương thực dự trữ nhằm giảm bớt việc tăng giỏ lương thực.

Tăng cường điều tiết xuất nhập khẩu, nõng thuế suất xuất khẩu lỳa và mạch nha từ 0% lờn 10 và 30%, giảm thuế nhập khẩu cỏc mặt hàng như sữa, rau quả, dầu ăn từ 15% xuống 5%, đồng thời xoỏ bỏ những hạn chế việc nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ, Bra-xin.

Trực tiếp can thiệp giỏ cả, thụng qua chớnh phủ thoả hiệp giỏ cả với cỏc hóng sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ lớn trong nước đồng thời hỗ trợ tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp cú liờn quan.

Tấn cụng hành vi, vi phạm giỏ cả và xử lý hành chớnh đối với cỏc doanh nghiệp cố tỡnh vi phạm việc nõng giỏ.

Nõng cao mức lương hưu cơ bản, và tiếp tục tăng lương vào nửa cuối năm 2008 nhằm giải quyết khú khăn cho người hưu trớ.

Kết quả, ngay đầu năm 2008, xu hướng lạm phỏt, giỏ cả, lương thực, thực phẩm thấp hơn cựng kỳ năm ngoỏi.

2. Hàn Quốc.

Mức độ lạm phỏt ở Hàn Quốc năm 2007 là 2,5%, cao nhất trong 5 năm trở lại đõy. Vào đầu năm 2008, chớnh phủ Hàn Quốc thực hiện chớnh sỏch ổn định giỏ cả hàng hoỏ trong thời gian ngắn, bao gồm cỏc biện phỏp sau:

Thành lập tổ cụng tỏc về chớnh sỏch liờn ngành đối với sự ổn định giỏ cả với sự tham gia của 14 cơ quan Trung ương. Nhiệm vụ là theo dừi, kiểm soỏt những sản phẩm tăng giỏ quỏ nhanh. Chớnh quyền địa phương cũng thành lập cơ quan chỉ đạo và uỷ ban đối sỏch về giỏ cả theo dừi xu hướng lờn xuống của giỏ cả và đề ra chớnh sỏch tương ứng.

Tăng cường điều tiết kinh tế vĩ mụ. Theo đú, chớnh phủ và cơ quan tài chớnh sẽ điều chỉnh phự hợp chớnh sỏch tiền tệ và kiểm soỏt thị trường ngoại hối.

Miễn giảm thuế, tăng cường trợ cấp cho những gia đỡnh cú thu nhập thấp, mở rộng phạm vi hỗ trợ thụng qua cỏc quỹ hỗ trợ tài chớnh cho giỏo dục, hỗ trợ phỳc lợi. Đồng thời khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tạo thờm cơ hội việc làm cho những người nghốo, dựng ngõn sỏch chớnh phủ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngăn chặn và xử lý nghiờm những hành vi bỏn phỏ giỏ khụng chớnh đỏng, trọng điểm là những hành động lũng đoạn giỏ cả, tăng cường giỏm sỏt cỏc hành vi tăng giỏ cao cỏc sản phẩm hàng hoỏ như dầu mỏ, lương thực, phũng ngừa những giao dịch khụng minh bạch thụng qua lợi dụng thị trường và địa vị chớnh trị.

3. Trung Quốc.

Tại Trung Quốc, tỷ lệ lạm phỏt thỏng 2 năm 2008 là 8,3%, so với 7,1% thỏng 1/2008 và là mức cao nhất trong vũng 11 năm qua; trong khi mục tiờu kiềm chế lạm phỏt đề ra là dưới 4,8%. Nguyờn nhõn chớnh gõy ra lạm phỏt là do tăng giỏ lương thực- thực phẩm thỏng đú lờn tới 23,3%. Để chống lạm phỏt, chớnh phủ chủ trương ưu tiờn thực hiện chớnh sỏch tài chớnh ổn định, minh bạch và chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt năm 2008. Chớnh phủ cũng ưu tiờn cỏc lĩnh vực liờn quan trực tiếp tới đời sống nhõn dõn, cho phộp đồng nhõn

dõn tệ biến động linh hoạt hơn. Ngay từ trong năm 2007, Ngõn hàng Trung ương Trung Quốc đó thắt chặt tiền tệ, cựng với nới lỏng giao dịch ngoại tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới 10 lần và 6 lần tăng lói suất với mức tăng khụng lớn để thị trường tiền tệ khụng bị sốc cũng như khụng gõy khú khăn cho hoạt động ngõn hàng.

Thỏng 5/2007 Ngõn hàng Trung ương Trung Quốc nới rộng biờn độ giao dịch của đồng nhõn dõn tệ so với đồng đụ la lờn 0,5%.

Từ ngày 15/08/2007 chớnh phủ quyết định giảm thuế thu nhập đối với lói suất tiết kiệm từ 20% xuống cũn 5% nhằm khuyến khớch tiết kiệm và gửi tiền. Thỏng 9/2007 nõng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 12% lờn 12,5% và tiếp tục tăng 13% trong thỏng 10. Thỏng 11 là 13,5% và thỏng 12 là lần thứ 10 tăng kể từ đầu năm lờn 14%. Kốm theo cỏc biện phỏp trờn chớnh phủ cũn phỏt hành tớn phiếu đối với NHTM nhằm thu hỳt lượng tiền từ lưu thụng vào.

4. Cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra

Từ kinh nghiệm chống lạm phỏt của cỏc nước tiờu biểu nờu trờn, cú thể rỳt ra một số bài học về việc sử dụng CSTT nhằm kiềm chế lạm phỏt cho Việt Nam như sau:

4.1. CSTT thắt chặt cần chỳ trọng vào cỏc nguyờn nhõn gõy lạm phỏt

Cần phõn tớch đỳng và làm rừ cỏc nguyờn nhõn gõy lạm phỏt gồm cú nguyờn nhõn trực tiếp và nguyờn nhõn sõu xa của vấn đề. Từ đú thực hiện cỏc biện phỏp tương ứng, cỏc biện phỏp ngắn hạn để đối phú với nguyờn nhõn trực tiếp; cỏc biện phỏp trung và dài hạn để ứng phú với cỏc nguyờn nhõn sõu xa. Cộng Hoà Liờn Bang Nga lạm phỏt chủ yếu là do ảnh hưởng của sốc cầu về lương thực, thực phẩm làm tăng giỏ lương thực, thực phẩm vỡ vậy để kiềm chế lạm phỏt của chớnh phủ đầu tiờn là giảm lượng cung tiền bằng cỏch tăng lói suất trờn thị trường, nhằm kiềm chế lạm phỏt cú thể kộo

dài; đồng thời tăng lượng cung lương thực thực phẩm bằng cỏch tung ra thị trường lượng lương thực dự trữ; Giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này; khuyến khớch phỏt triển sản xuất trong nước. Ngoài ra cần thực hiện mọi biện phỏp tăng cường kiềm chế và kiểm soỏt giỏ cả khi nguy cơ lạm phỏt tăng cao. Đặc biệt là hành động đầu cơ tớch trữ, cấu kết đồng loạt tăng giỏ cỏc mặt hàng làm lũng loạn thị trường trong nước.

Ở Việt Nam, ngoài nguyờn nhõn tăng giỏ cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm trờn thị trường thế giới, cũn cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nữa như nền kinh tế chịu tỏc động của cỳ sốc tổng cung, tổng cầu; hệ thống tài chớnh chưa hoàn thiện dẫn đến lệch lạc cỏc số liệu về mức cung tiền và tớn dụng, đưa đến cỏc quyết định chưa đầy đủ và đỳng đắn trong việc ra quyết định kiềm chế lạm phỏt .v.v…

4.2. Thực hiện đồng bộ cỏc cụng cụ CSTT để đạt được cỏc mục tiờu ổn định kinh tế-xó hội

Thắt chặt tiền tệ là một nhiệm vụ tiờn quyết trong việc kiềm chế lạm phỏt. Tuy nhiờn cần cú một cơ chế thực hiện từng bước nhằm ổn định lõu dài, khụng thể nụn núng vỡ tỏc dụng của cỏc biện phỏp này thường cú độ trễ nhất định và lạm phỏt là một hiện tượng xảy ra trong thời gian dài. Nếu thắt chặt tiền tệ quỏ nhanh và mạnh sẽ làm thị trường chưa kịp thớch nghi tạo cỳ sốc và đội khi lại làm tăng lạm phỏt. Năm 2007, Trung Quốc đó 10 lần tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và 6 lần tăng lói suất cơ bản, theo kịp với diễn biến lạm phỏt trờn thị trường, đồng thời khụng tạo cỳ sốc bất ngờ và bỡnh ổn được thị trường tài chớnh.

Khi lạm phỏt lờn cao, cần thắt chặt mạnh tiền tệ nhưng vẫn trỏnh gõy cỳ sốc trờn thị trường thỡ giải phỏp đưa ra là kết hợp nhiều cụng cụ của CSTT một cỏch đồng bộ hơn. Vớ dụ: làm linh hoạt tỷ giỏ hối đoỏi, tăng lói suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phỏt hành tớn phiếu…

4.3. Kết hợp chặt chẽ CSTT với cỏc biện phỏp khỏc

Như đó phõn tớch ở trờn, mặc dự CSTT là cụng cụ chủ chốt trong việc kiềm chế lạm phỏt nhưng khụng phải là một chỡa khoỏ vạn năng, mà nú cần cú bổ trợ của cỏc chớnh sỏch vĩ mụ khỏc. Vỡ vậy để phỏt huy tối đa hiệu quả của nú cần kết hợp thực hiện với cỏc chớnh sỏch khỏc như: chớnh sỏch tài khoỏ, an sinh xó hội và trợ cấp. Thắt chặt tiền tệ mà tăng cường chi tiờu chớnh phủ thỡ dẫn tới sự giảm đầu tư trong khu vực dõn doanh và giảm tăng trưởng kinh tế (hiện tượng lấn ỏt đầu tư). Mặt khỏc, lạm phỏt sẽ tỏc động tới toàn thể đời sống kinh tế-xó hội, gõy khú khăn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc xoay vốn NH; cho nờn chớnh sỏch an sinh xó hội là biện phỏp cần thiết. Hàn Quốc đó thực hiện miễn giảm thuế, tăng trợ cấp cho những người cú thu nhập thấp, tăng cường hỗ trợ cho giỏo dục, phỳc lợi xó hội đồng thời lập quỹ hỗ trợ và tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chương II: TèNH HèNH LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG

THỜI GIAN QUA I. Thực trạng lạm phỏt của Việt Nam

1. Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế tồn cầu đó đạt được những bước chuyển biến đỏng kinh ngạc bắt đầu từ cuộc cỏch mạng cộng nghệ. Một loạt cỏc phương thức sản xuất mới gắn liền với điện tử và cụng nghệ tin học giỳp thu hẹp khoảng cỏch và thời gian. Tăng năng suất lao động, cải tiến phương phỏp quản lý mới và tự do hoỏ thương mại toàn cầu là động lực chớnh của “bựng nổ” tăng trưởng kinh tế thế giới. Thế nhưng dường như quy luật phỏt triển khỏch quan khụng loại trừ ai cả, tăng trưởng cũng là tiền đề cho một cuộc khủng hoảng mới, một khú khăn thỏch thức mới đũi hỏi con người phải vượt qua. Bắt đầu nửa cuối năm 2007, điều kiện kinh tế vĩ mụ toàn cầu trở nờn bất ổn và khú khăn hơn. Giỏ dầu thụ, nguyờn vật liệu và lương thực tăng mạnh làm cỏc nước lo ngại về đầu tư, giảm tăng trưởng và đối mặt với lạm phỏt gia tăng.

Về dầu thụ, do nhiều nguyờn nhõn về kinh tế-chớnh trị mà lượng cung dầu thụ đó giảm hẳn trong khi nhu cầu sử dụng kể cả nước phỏt triển cũng như nền kinh tế mới nổi vẫn ngày càng tăng cao. Kết quả giỏ dầu thụ trờn thị trường thế giới tăng mạnh. Giỏ dầu trung bỡnh thế giới năm 2007 là 69.08 USD/thựng gấp 2.5 lần 4 năm về trước (28.1 USD/thựng năm 2003) và tăng 13% so với năm 2006. Đặc bịờt cú xu hướng tăng vào cuối năm, tăng tốc vào đầu năm 2008. Cuối thỏng 12 năm 2007 giỏ dầu tăng lờn 87.05% tăng 30% so với đầu năm. Giỏ dầu trung bỡnh năm 2008 là 106.66 USD/thựng, gần bằng 5 lần giỏ năm 2003 (trong 5 năm); tăng 54.4% so với cả năm 2007, và tốc độ

gia tăng ngày càng nhanh. Đầu thỏng 7/2008 giỏ dầu là 138.2% (đó từng lờn tới 140USD/thựng) tăng 56,4% kể từ đầu năm 2008. ( biểu đồ 1)

Biểu đồ 1: Mức độ tăng của giỏ dầu thế giới.

Nguồn: http://www.opec.org.

Đồng hành cựng giỏ dầu là giỏ lương thực thế giới. Trong đầu năm 2008 xảy ra nghịch lý, nhiều nước phỏt triển như EU và Mỹ trờn thế giới dựng lương thực để làm nguyờn liệu sản xuất thay thế cho dầu khi giỏ dầu đang đội lờn mạnh. Cỏc nước này đó phải nhận một làn súng chỉ trớch của dư luận thế giới vỡ trờn thực tế dự trữ lương thực FAO đang giảm, nhiều nước thế giới thứ ba đang chịu cảnh thiếu lương thực trầm trọng. Quỹ dự trữ lương thực hàng năm của FAO là 140 triệu tấn, tới năm 2007 giảm xuống cũn một nửa, sản lượng năm 2007 chỉ đạt 240 triệu tấn trong khi nhu cầu là 245 triệu tấn. Sản lượng lương thực 2 năm gần đõy giảm trong khi nhu cầu tăng cao, đẩy giỏ lương thực tăng lờn. Thỏng 3/ 2007, giỏ gạo xuất khẩu Thỏi Lan tăng 323 USD/ tấn lờn 332 USD/tấn giỏ FOB, loại 100%B so với đầu thỏng 2. Ở Vịờt Nam, giỏ gạo xuất khẩu 6 thỏng đầu năm tăng 40 USD/tấn so với cuối năm 2006.4

Giỏ gạo tiếp tục tăng, giỏ vào thỏng 5/2008 giỏ tăng gấp 3 lần so

4 : theo vneconomy ngày 23/07/2007.

với đầu năm và gấp 4 lần so với giỏ trung bỡnh năm 2007. Đỉnh điểm lờn tới 1.100USD/ tấn một mức giỏ mà người trồng lỳa khụng thể ngờ tới.

Ngoài ra, nhiều mặt hàng khỏc cũng tăng lờn như phõn bún, sắt thộp và vật liệu xõy dựng… Mức biến động giỏ của nhiều mặt hàng trong 2 năm gần đõy làm cho hầu hết cỏc nước phải tỡm mọi bịờn phỏp nhằm hạn chế lạm phỏt và tăng giỏ. Tốc độ tăng trưởng chung giảm xuống. Mỹ, cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới, khụng chỉ chịu tỏc động của cơn bóo giỏ này mà cũn lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi do khủng hoảng tớn dụng nhà đất, đầu năm 2008 thị trường nhà đất đúng băng, tổng cầu nền kinh tế giảm, nền tài chớnh Mỹ khủng hoảng nhiều ngõn hàng lớn chỉ sau 1 thỏng đó bị phỏ sản do sụt giảm của giỏ cổ phiếu. Nền kinh tế Mỹ suy yếu ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưỏng của nhiều nước trờn thế giới vỡ đõy là thị trường nhập khẩu hàng hoỏ chớnh của nhiều nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam và cũng là thị trường tài chớnh lớn của cỏc tập đoàn khổng lồ thế giới.

Chập chững bước đi trờn con đường hội nhập, nền kinh tế nhỏ bộ như Việt Nam phải đương đầu với cơn bóo tỏp giỏ cả và sự đi suy thoỏi của nền kinh tế toàn cầu. Những ảnh hưởng tiờu cực này, Việt Nam khụng thể trỏnh khỏi vỡ nú khụng loại trừ bất kỳ một quốc gia nào và Việt Nam khụng phải là ngoại lệ.

2. Tỡnh hỡnh lạm phỏt Việt Nam năm 2007

Chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2007 nhỡn chung đều tăng trong cỏc thỏng trong năm nhưng với mức độ ớt, chủ yếu tăng mạnh vào cỏc thỏng cuối năm. Hai thỏng đầu năm chỉ số giỏ cả tăng ở mức cao 0.9% thỏng 1 và 2.2% ở thỏng 2 nhưng đến thỏng 3 thỡ lại giảm xuống, nhỡn chung trong 6 thỏng đầu năm 2007, tỷ lệ tăng ở mức 5.2% so với thỏng 12/2006. Nửa cuối năm sau, mức độ tăng của cỏc thỏng liờn tục đều nhau và tăng mạnh vào quý IV. CPI thỏng 7 tăng 0.94%, thỏng 8 tăng 0.55%, thỏng 9 tăng 0.51% đẩy chỉ số lạm

phỏt của 9 thỏng đầu năm lờn 7.53% so với cựng kỳ năm 2006; thỏng 10 tăng 0.74%, thỏng 11 tăng 1.23% và thỏng 12 tăng 2.91% gấp 4.35 lần so với mức tăng trung bỡnh của cỏc thỏng quý III; và mức tăng trung bỡnh quý IV gấp 7 lần so với cỏc thỏng ở quý III. Kết quả là lạm phỏt năm 2007 lờn tới 2 con số 12.63% so với thỏng 12/2006 chủ yếu là sự tăng giỏ của nhúm hàng lương thực, thực phẩm và nhúm hàng nhà ở và vật liệu xõy dựng.

Biểu đồ 2: Chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2007

-1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 chỉ số giỏ chung chỉ số giỏ lương thực thực phẩm chỉ số giỏ nhà ở và vật liệu xõy dựng

Nguồn: Bỏo cỏo hàng thỏng của TCTK năm 2007

Về giỏ lương thực, thực phẩm tăng cao nhất 18.92% trong đú lương thực tăng 15.40% cũn thực phẩm tăng 21.16%. Nhỡn chung chỉ số giỏ thực phẩm tăng nhiều nhất đặc biệt là trong 6 thỏng cuối năm. Từ thỏng 7 đến thỏng 11, chỉ số giỏ của loại hàng hoỏ này luụn tăng ở mức cao hàng thỏng, dao động từ 7% tới 11%. Ta cú thể thấy rừ sự gia tăng này ở một số mặt hàng

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)