1. Lạm phỏt tỏc động tới đời sống xó hội.
Lạm phỏt cao ảnh hưởng tới đời sống xó hội của người dõn, đặc biệt là người dõn nghốo và cận nghốo. Càng làm tăng lờn tỷ lệ nghốo đúi ở Việt Nam. Mặc dự trong mấy năm gần đõy, dưới cỏc chớnh sỏch xó hội của chớnh phủ tỷ lệ hộ nghốo đó giảm đỏng kể, nhưng cỏc hộ nghốo cũn lại sẽ lại càng khốn đốn hơn trong cuộc sống khi giỏ lương thực, thực phẩm tăng lờn gần 60% trong vũng 1 năm. Xu hướng chi tiờu trong gia đỡnh đó cú xu hướng thay đổi, tập trung chủ yếu vào cỏc mặt hàng thiết yếu hằng ngày mà đụi khi vẫn chưa đủ trang trải. Cú thể những người bỏn lương thực được hưỏng lợi từ việc giỏ gạo tăng nhưng theo con số thống kờ của NH thế giới số lượng này ở Đồng bằng sụng Cửu Long chỉ chiếm 27% tổng số cỏc hộ nghốo (mặc dự đõy là vựa lỳa của cả nước), 55% số hộ nghốo ở đồng bằng sụng Hồng là trồng lỳa. Cũn lại thỡ chịu ỏp lực tăng giỏ. Khú khăn nhất là vựng Tõy Bắc, khi số hộ gia đỡnh gặp khú khăn lờn tới 76% (11). Khi tiền lương chưa kịp điều chỉnh, cụng nhõn tại cỏc khu cụng nghiệp chịu chi phớ nhà cửa, sinh hoạt và ăn uống thậm chớ chưa đủ đến cuối thỏng. Nhiều khu cụng nghiệp, cụng nhõn muốn tăng lương cố gắng làm thờm ca kớp để bự đắp thiếu hụt cuộc sống đến nỗi kiệt sức dẫn đến tỡnh trạng tiền lương chưa đủ tiền thuốc. Doanh nghiệp đối phú với ỏp lực chi phớ nguyờn vật liệu đầu vào tăng cao, muốn dựa vào mức lương tối thiểu của nhà nước mà trỡ hoón tăng lương, chia nhỏ cỏc khoản tiền, thậm chớ khụng đúng bảo hiểm cho cụng nhõn. Theo bỏo cỏo thống kờ chưa đầy đủ của tổng liờn đoàn Lao Động Việt Nam, tớnh từ đầu năm tới hết 30/5/2008 cả nước đó cú tới 330 vụ đỡnh cụng lớn, nhiều nhất là ở địa bàn TPHCM (118 vụ) và khu vực doanh nghiệp FDI (257 vụ )12
.
11 : theo “An update on Vietnam‟s recent Development economic.” của WB 12
2. Lạm phỏt gõy bất ổn kinh tế vĩ mụ, nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
Lạm phỏt cao gõy lói suất tăng cao, làm tăng chi phớ đầu tư. Cựng với chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng của nhà nước, thõm hụt thương mại gõy ỏp lực giảm giỏ đồng nội tệ. Đồng Việt Nam đó mất dần lũng tin đối với cỏc nhà đầu tư, thị trường chứng khoỏn non trẻ, sau một năm tăng trưởng bong búng thỡ giờ tụt dốc. Trong 6 thỏng đầu năm chỉ số VNINDEX đó giảm mất 60%. Thị trường nhà đất đang sốt cao đầu năm, do tăng lói suất cỏc nhà đầu cơ muốn bỏn ồ ạt để trả nợ ngõn hàng. Kết quả là thị trường bất động sản dường như đúng băng trở lại. Áp lực giảm giỏ đồng nội tệ gõy nỗi lo sợ cho người dõn, họ khụng dỏm gửi tiền trong ngõn hàng do lói suất thực hiện thời vẫn là õm, thay vào đú họ đầu cơ vàng và đồng đụ la. Do cơ chế quản lý lỏng lẻo của NHNN, tổng số 1.297 đại lý thu mua ngoại tệ trờn địa bàn cả nước đều vi phạm luật buụn bỏn ngoại tệ. Doanh nghiệp cần ngọai tệ khi nhập khẩu tăng lờn, người dõn cú nhu cầu tớch trữ theo xu hướng đỏm đụng và thiếu minh bạch về tài chớnh của chớnh phủ làm lượng cầu ngoại tệ tăng cao, làm cỏc NHTM khụng đủ khả năng cung ứng. Thay vỡ việc mua ngoại tệ vào, thỡ cỏc đại lý này đó biến thành nơi trao đổi, buụn bỏn ngoại tệ để hưởng chờnh lệch. Đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy cỳ sốc tăng giỏ đồng đụ la ở thị trường chợ đen. Đầu thỏng 6, một đồng USD cú thể đổi được 18.500 VNĐ so với tỷ giỏ chớnh thức niờm yết ở NHNN là 16.124 VND/USD.
Lạm phỏt phi mó trong quý đầu năm 2008, nhiều cỏ nhõn tớch trữ gạo, xi măng, thộp…đẩy giỏ mặt hàng này lờn cao hơn. Riờng lương thực, thực phẩm tăng hơn 60% so với năm ngoỏi. Khi giỏ dầu tăng, đồng USD cũng đang giảm giỏ so với cỏc ngoại tệ mạnh khỏc, thị trường nhà đất đúng băng thỡ dường như vàng đó trở thành một phương tiện tớch trữ hiệu quả nhất cho người dõn. Trong 4 thỏng đầu năm, Việt Nam đó bỏ ra 1,2 nghỡn USD để
nhập vào 43 tấn vàng. Giỏ vàng mấy ngày cuối thỏng 6 tăng lờn xấp xỉ 1.900 nghỡn VND(13).
Biểu đồ 7: Mức tăng của giỏ vàng.
Nguồn: Dismal Scientist 11/06/08
Biến động kinh tế vĩ mụ thời gian qua làm nhiều bài bỏo quốc tế nhận xột Việt Nam đang trả qua cuộc khủng hoảng tài chớnh. So sỏnh với tỡnh hỡnh Thỏi Lan năm 1997(14), tuy cú một số điểm tương đồng như giữ nguyờn tỷ giỏ, tăng lượng đầu tư nước ngoài, cơ cấu tớn dụng lỏng lẻo, bong búng của thị trường nhà đất và chứng khoỏn… nhưng về căn bản tỡnh hỡnh Việt Nam khỏc xa so với Thỏi Lan. Lượng vốn đầu tư dài hạn của Việt Nam chiếm số lượng lớn so với đầu tư ngắn hạn tức đầu tư giỏn tiếp (FII) và ngày càng gia tăng. Lượng vốn giỏn tiếp đổ vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào thị trưởng chứng khoỏn mới nổi nờn khi thị trường đi xuống lượng vốn này giảm nhanh chúng. Tuy nhiờn, lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đủ lớn (20,7 tỷ USD) để ứng phú với lượng vốn ngắn hạn ở Việt Nam.
Mặc dự vậy, tỏc động của lạm phỏt hai con số ở Việt Nam là khụng nhỏ. Là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng cao nhất ở chõu Á, hiện
13 :http://www.giavang.net/Home/GoldValues/ 14
http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh_%C4% 90%C3%B4ng_%C3%8 giải thớch diễn biến tỡnh hỡnh khủng hoảng tài chớnh chõu Á
nay chớnh phủ đó phải giảm mục tiờu tăng trưởng năm 2008 xuống 7% từ 8,5%-9% như đầu năm. Theo bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2008 của tổng cục thống kờ, tốc độ tăng trưởng GDP là 6,2%. Như vậy để đạt được tốc độ tăng trưởng cả năm là 7% cũn phụ thuộc nhiều vào mức độ lạm phỏt và mức độ ổn định vĩ mụ trong thời gian tới.