I. Thực trạng lạm phỏt của Việt Nam
1. Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế tồn cầu đó đạt được những bước chuyển biến đỏng kinh ngạc bắt đầu từ cuộc cỏch mạng cộng nghệ. Một loạt cỏc phương thức sản xuất mới gắn liền với điện tử và cụng nghệ tin học giỳp thu hẹp khoảng cỏch và thời gian. Tăng năng suất lao động, cải tiến phương phỏp quản lý mới và tự do hoỏ thương mại toàn cầu là động lực chớnh của “bựng nổ” tăng trưởng kinh tế thế giới. Thế nhưng dường như quy luật phỏt triển khỏch quan khụng loại trừ ai cả, tăng trưởng cũng là tiền đề cho một cuộc khủng hoảng mới, một khú khăn thỏch thức mới đũi hỏi con người phải vượt qua. Bắt đầu nửa cuối năm 2007, điều kiện kinh tế vĩ mụ toàn cầu trở nờn bất ổn và khú khăn hơn. Giỏ dầu thụ, nguyờn vật liệu và lương thực tăng mạnh làm cỏc nước lo ngại về đầu tư, giảm tăng trưởng và đối mặt với lạm phỏt gia tăng.
Về dầu thụ, do nhiều nguyờn nhõn về kinh tế-chớnh trị mà lượng cung dầu thụ đó giảm hẳn trong khi nhu cầu sử dụng kể cả nước phỏt triển cũng như nền kinh tế mới nổi vẫn ngày càng tăng cao. Kết quả giỏ dầu thụ trờn thị trường thế giới tăng mạnh. Giỏ dầu trung bỡnh thế giới năm 2007 là 69.08 USD/thựng gấp 2.5 lần 4 năm về trước (28.1 USD/thựng năm 2003) và tăng 13% so với năm 2006. Đặc bịờt cú xu hướng tăng vào cuối năm, tăng tốc vào đầu năm 2008. Cuối thỏng 12 năm 2007 giỏ dầu tăng lờn 87.05% tăng 30% so với đầu năm. Giỏ dầu trung bỡnh năm 2008 là 106.66 USD/thựng, gần bằng 5 lần giỏ năm 2003 (trong 5 năm); tăng 54.4% so với cả năm 2007, và tốc độ
gia tăng ngày càng nhanh. Đầu thỏng 7/2008 giỏ dầu là 138.2% (đó từng lờn tới 140USD/thựng) tăng 56,4% kể từ đầu năm 2008. ( biểu đồ 1)
Biểu đồ 1: Mức độ tăng của giỏ dầu thế giới.
Nguồn: http://www.opec.org.
Đồng hành cựng giỏ dầu là giỏ lương thực thế giới. Trong đầu năm 2008 xảy ra nghịch lý, nhiều nước phỏt triển như EU và Mỹ trờn thế giới dựng lương thực để làm nguyờn liệu sản xuất thay thế cho dầu khi giỏ dầu đang đội lờn mạnh. Cỏc nước này đó phải nhận một làn súng chỉ trớch của dư luận thế giới vỡ trờn thực tế dự trữ lương thực FAO đang giảm, nhiều nước thế giới thứ ba đang chịu cảnh thiếu lương thực trầm trọng. Quỹ dự trữ lương thực hàng năm của FAO là 140 triệu tấn, tới năm 2007 giảm xuống cũn một nửa, sản lượng năm 2007 chỉ đạt 240 triệu tấn trong khi nhu cầu là 245 triệu tấn. Sản lượng lương thực 2 năm gần đõy giảm trong khi nhu cầu tăng cao, đẩy giỏ lương thực tăng lờn. Thỏng 3/ 2007, giỏ gạo xuất khẩu Thỏi Lan tăng 323 USD/ tấn lờn 332 USD/tấn giỏ FOB, loại 100%B so với đầu thỏng 2. Ở Vịờt Nam, giỏ gạo xuất khẩu 6 thỏng đầu năm tăng 40 USD/tấn so với cuối năm 2006.4
Giỏ gạo tiếp tục tăng, giỏ vào thỏng 5/2008 giỏ tăng gấp 3 lần so
4 : theo vneconomy ngày 23/07/2007.
với đầu năm và gấp 4 lần so với giỏ trung bỡnh năm 2007. Đỉnh điểm lờn tới 1.100USD/ tấn một mức giỏ mà người trồng lỳa khụng thể ngờ tới.
Ngoài ra, nhiều mặt hàng khỏc cũng tăng lờn như phõn bún, sắt thộp và vật liệu xõy dựng… Mức biến động giỏ của nhiều mặt hàng trong 2 năm gần đõy làm cho hầu hết cỏc nước phải tỡm mọi bịờn phỏp nhằm hạn chế lạm phỏt và tăng giỏ. Tốc độ tăng trưởng chung giảm xuống. Mỹ, cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới, khụng chỉ chịu tỏc động của cơn bóo giỏ này mà cũn lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi do khủng hoảng tớn dụng nhà đất, đầu năm 2008 thị trường nhà đất đúng băng, tổng cầu nền kinh tế giảm, nền tài chớnh Mỹ khủng hoảng nhiều ngõn hàng lớn chỉ sau 1 thỏng đó bị phỏ sản do sụt giảm của giỏ cổ phiếu. Nền kinh tế Mỹ suy yếu ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưỏng của nhiều nước trờn thế giới vỡ đõy là thị trường nhập khẩu hàng hoỏ chớnh của nhiều nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam và cũng là thị trường tài chớnh lớn của cỏc tập đoàn khổng lồ thế giới.
Chập chững bước đi trờn con đường hội nhập, nền kinh tế nhỏ bộ như Việt Nam phải đương đầu với cơn bóo tỏp giỏ cả và sự đi suy thoỏi của nền kinh tế toàn cầu. Những ảnh hưởng tiờu cực này, Việt Nam khụng thể trỏnh khỏi vỡ nú khụng loại trừ bất kỳ một quốc gia nào và Việt Nam khụng phải là ngoại lệ.