Tăng trưởng tiền tệ và tớn dụng

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 48 - 52)

II. Nguyờn nhõn gõy lạm phỏt ở Việt Nam

3. Tăng trưởng tiền tệ và tớn dụng

Như vậy trong 2 năm vừa qua, Việt Nam đó chịu ỏp lực từ hai cỳ sốc cung và cỳ sốc cầu, gõy ỏp lực tăng giỏ cả. Nhưng nguyờn nhõn chớnh gõy nờn mức lạm phỏt cao cuối năm 2007 đến 2 thỏng đầu năm 2008 là do mức tăng trưởng của tiền tệ và tớn dụng từ đầu năm 2007.

Về mức cung tiền, trong năm 2007 số lượng đó tăng lờn đột biến so với cỏc năm trước. Nguyờn nhõn chủ yếu là khi gia nhập WTO, với những con số đầy ấn tượng về tăng trưởng trong thập kỷ vừa qua cựng với nguồn lao động dồi dào, tài nguyờn phong phỳ và lượng dõn số khỏ đụng, Việt Nam nhanh chúng trở thành tõm điểm của nhà đầu tư nước ngoài. Theo số liệu thống kờ của Bộ Kế hoạch và đầu tư, tổng lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2007 là 20.3 tỷ USD gần gấp đụi so với năm 2006 và xấp xỉ 30% GDP, và trong

năm thỏng đầu năm 2008 tổng số vốn đầu tư đăng ký đó đạt 14.7 tỷ USD gấp 2.6 lần so với cựng kỳ năm ngoỏi.

Biểu đồ 5: Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam từ 2003-2008

0 5 10 15 20 25 2003 2004 2005 2006 2007 5M-08năm tỷ USD FDI đăng kớ

Nguồn:Bỏo cỏo thường niờn của TCTK 2003-2008

Lượng cung tiền đụ la cũng tăng lờn là nhờ nguồn hỗ trợ ODA, năm 2007 lượng vốn ODA đăng kớ là 4.4 tỷ đụ tăng 700 triệu đụ so với 2006 tương đương với 15.9%, kiều hối tăng 1 tỷ USD lờn 5.5 tỷ gấp 1.18 lần so với năm ngoỏi. Thờm vào đú là nguồn vốn giỏn tiếp (FPI) gia tăng cuối năm, chủ yếu là đầu tư vào thị trường chứng khoỏn mới nổi ở Việt Nam. Năm 2007, lượng vốn FPI là 6.243 tỷ USD gấp 4.7 lần so với năm 2006.8

Do những nguyờn nhõn trờn mà lượng USD tăng quỏ lớn thị trường ngoại hối, khiến cho khú cú thể hấp thụ hết được. Trong khi đú, Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) lại cố gắng giữ neo tỷ giỏ cố định nhằm giữ mức cạnh tranh trong xuất nhập khẩu, gõy khú khăn cho doanh nghiệp khi muốn đổi USD sang VND để trang trải chi phớ sản xuất. Cỏc ngõn hàng rơi vào tỡnh trạng thừa ngoại tệ, thiếu tiền đồng trầm trọng. Cỏc khỏch hàng tư nhõn khụng được ưu tiờn khi cú nhu cầu đổi tiền USD sang VND. Trước tỡnh hỡnh trờn, NHNN đó tự tăng tớnh thanh khoản của tiền Việt bằng cỏch tung ra tiền đồng để mua 10 tỷ USD chỉ trong vũng 1 năm. Bỗng dưng, họ đó bơm một lượng tiền tương đương bằng tiền đồng vào nền kinh tế. Việt Nam đó phải đối mặt

8

với tỡnh trạng “tam phỏp bất khả thi”, tức là đồng thời duy trỡ một tỷ giỏ hối đoỏi gần như cố định, một tài khoản vốn mở, và một chớnh sỏch tiền tệ độc lập. Rừ ràng biện phỏp này của NHNN chỉ cú tỏc dụng ngắn hạn, làm giảm bớt căng thẳng do thiếu tiền đồng trong chức năng thanh toỏn chứ khụng thiếu lượng tiền trong lưu thụng. Ngược lại NHNN đó tăng lượng tiền lưu thụng nhằm đảm bảo cố định tỷ giỏ trong khi khụng hạn chế lượng ngoại tệ tăng thờm. Nếu lượng đầu tư tăng lờn gấp đụi so với thực tế ở Việt Nam với chớnh sỏch này thỡ khụng biết NHNN sẽ phải tung bao nhiờu tiền đồng để mua thờm vào?

Một yếu tố nữa là sự mở rộng trong hệ thống ngõn hàng dẫn đến tăng trưởng. Hệ thống tài chớnh ngõn hàng VN đó tăng trưởng nhanh chúng cả về

số lượng và quy mụ. Số lượng ngõn hàng tăng từ 9 ngõn hàng năm 1991 lờn 80 NH năm 2007 và 84 NH năm 2008. Số lượng ngõn hàng tăng thờm tập trung vào 2 khối là: NHTMCP và chi nhỏnh NH nước ngoài. (Bảng 2)

Bảng 2: Số lượng NH từ năm 1991 - 2008 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 T6- 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 T6- 2008 NH TMQD 4 4 4 5 5 5 5 5 5 - NH TMCP 4 41 48 51 48 39 37 37 37 34 Chi nhỏnh NHNN 0 8 18 24 26 26 29 31 33 37 NH Liờn doanh 1 3 4 4 4 4 4 5 5 - Tổng số 9 56 74 84 83 74 75 78 80 84

Nguồn: BVSC và NHNN Việt Nam

GDP Việt Nam chỉ đạt 65 tỉ USD, so sỏnh với Hàn Quốc, GDP đạt gần 1000 tỉ USD thỡ lại chỉ cú 25 NH (trước đõy) và nay đó giảm xuống chỉ cũn một

nửa9. Số lượng cỏc NH và tổ chức tài chớnh tăng lờn một phần là do việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh của cỏc TĐKT, TCT sang lĩnh vực tài chớnh NH nhằm hạn chế rủi ro.

Bờn cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mụ hoạt động của hệ thống NH cũng tăng lờn mạnh mẽ. Trong đú một số cỏc NHTMCP nụng thụn đó nõng cấp lờn thành NHTMCP thành thị, mở rộng cỏc chi nhỏnh hoạt động ra toàn quốc. Sự tăng trưởng hệ thống tập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng trưởng hoạt động tớn dụng và huy động tiền gửi ở mức rất cao, năm 2007 tốc độ tăng trưởng tớn dụng là 54% gấp 6.75 lần so với tăng trưởng GDP và gấp 2 lần so với tăng trưởng tớn dụng năm 2006, tăng lượng vốn huy động là 50%. Trong đú, NHTMCP tăng lượng tớn dụng lờn 77% so với 2006 trong khi cỏc NHTM nhà nước chỉ tăng trưởng là 23%10.

Biểu đồ 6: Tăng trưởng tiền tệ và tớn dụng

Nguồn: Theo số liệu hàng năm của NHNN và IMF

9 : IMF

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)