Nguồn: CEIC, Goldman sachs Economics Research.
4. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi.
Tỷ giỏ USD/VND trong một thời gian dài trước đõy ở mức khỏ ổn định. Nhưng bắt đầu cuối thỏng 12/2007, Nhà nước đó thực hiện linh hoạt hoỏ tỷ giỏ, thụng qua 3 lần nới rộng biờn độ dao động tỷ giỏ.
- Lần 1, vào ngày 24/12/2007 nõng biờn độ tỷ giỏ hối đoỏi (TGHĐ) từ 0.5% lờn 0.75%.
- Lần 2, vào ngày 08/03/2008 tăng từ 0.75% lờn 1%. - Lần 3, ngày 26/06/2008 tăng từ 1% lờn 2%.
Giỏ trị của biờn độ TGHĐ cho thấy sự linh hoạt của đồng nội tệ so với ngoại tệ khỏc. Biờn độ càng lớn thỡ giỏ của nội tệ so với ngoại tệ được phộp lờn xuống càng nhiều tuỳ theo cung cầu ngoại tệ trờn thị trường. Nếu TGHĐ giữ ở mức cố định, NHNN sẽ phải thường xuyờn can thiệp vào thị trường ngoại hối với vai trũ là người mua và người bỏn cuối cựng, nhằm giữ cho tỷ giỏ khụng bị xờ dịch. Đồng thời cỏc NHTM phải trao đổi và mua bỏn ngoại tệ theo tỷ giỏ cố định đú. Khi nới rộng tỷ giỏ, cỏc NHTM sẽ cú điều kiện ấn định tỷ giỏ mua bỏn trong khoảng dao động rộng hơn, ớt cứng nhắc và sỏt với thị trường hơn.
Trong thời gian gần đõy sự sụt giảm của nền kinh tế Mỹ, kộo theo sự mất giỏ của đồng đụ la so với nhiều đồng tiền mạnh khỏc. Vỡ vậy đồng đụ la đó mất giỏ khỏ nhiều so với VND, nhưng tỷ giỏ ở Việt Nam vẫn chưa phản ỏnh hết được điều này. So với mức giảm thực tế giỏ trị của đồng đụ la Mỹ, thỡ mức giảm của tỷ giỏ USD/VND lại chậm hơn khỏ nhiều. Lý do là NHNN duy trỡ tỷ giỏ cố định với biờn độ dao động nhỏ, với chủ trương duy trỡ đồng tiền yếu để nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ, khuyến khớch xuất khẩu. Nhưng nền kinh tế Việt Nam lại đang phải nhập khỏ nhiều mỏy múc và nguyờn vật liệu để phục vụ sản xuất, nhập siờu tăng mạnh bắt đầu từ năm 2007. Khi duy trỡ mức giỏ nội tệ thấp, nghiễm nhiờn lại nhập khẩu lượng hàng hoỏ với giỏ đắt hơn, khi đụ la giảm giỏ (được gọi là nhập khẩu lạm phỏt). Khi nới rộng biờn độ tỷ giỏ, giỏ trị VNĐ được điều chỉnh với giỏ thực hơn, hạn chế tăng giỏ so với đụ la, giảm tỡnh trạng nhập khẩu lạm phỏt trong nước.
Mặt khỏc, do lượng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng, tạo ra biến động liờn tục giữa cung cầu tiền tệ trong thị trường ngoại hối. Mấy thỏng gần đõy, khi lạm phỏt càng gia tăng, làm mất lũng tin trong người dõn, họ tớch trữ cỏc ngoại tệ mạnh, làm tăng cầu về ngoại tệ, gõy ỏp lực giảm giỏ nội tệ. Để trỏnh tỡnh trạng phỏ giỏ nội tệ thỡ biện phỏp tốt nhất chỉ cú thể là
tăng biờn độ dao động tỷ giỏ. Hơn nữa thực hiện chống lạm phỏt, cỏc chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt sẽ khụng cú tỏc dụng tớch cực trong điều kiện TGHĐ cú biờn độ dao động nhỏ. Thắt chặt tiền tệ làm lói suất tăng, thu hỳt nhiều vốn, nếu TGHĐ cố định bắt buộc NHNN lại phải tung nội tệ ra mua ngoại tệ (giống như trường hợp năm 2007), kết quả lại làm tăng cung tiền và lói suất tăng trở lại - tỡnh trạng “tam phỏp bất khả thi”. Để chớnh sỏch tiền tệ được hiệu quả trong nền kinh tế mở, bắt buộc TGHĐ phải được thả nổi hoặc nới rộng ra hơn.
Chớnh vỡ vậy, biện phỏp tỷ giỏ NHNN đó tỏ ra cú hiệu quả, nhằm hỗ trợ cỏc chớnh sỏch tiền tệ khỏc tỏc động tớch cực hơn tới nguồn cung tiền tệ. Thờm vào đú, cỏch điều chỉnh khỏ hợp lý, khụng quỏ đột ngột mà từ từ theo từng giai đoạn, nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp và người dõn quen dần với khỏi niệm “rủi ro tỷ giỏ” khi biờn độ dao động mạnh.
5. Đỏnh giỏ mức độ hiệu quả của CSTT trong việc kiềm chế lạm phỏt thời gian qua. thời gian qua.
Để đỏnh giỏ mức độ hiệu quả của CSTT nhằm kiềm chế lạm phỏt bằng cỏch lượng hoỏ cỏc tiờu chuẩn là rất khú, nhưng nhỡn chung mọi sự nỗ lực của NHNN trong thời gian qua đó mang lại một dấu hiệu tớch cực cho nền kinh tế vĩ mụ. Tuy vậy, do hệ thống tài chớnh tiền tệ cũn non trẻ, kinh nghiệm điều hành quản lý thị trường trong một nền kinh tế mở cũn chưa cú, nờn cũn một số những bất cập, khụng thống nhất giữa cỏc chớnh sỏch với nhau.
5.1. Cỏc kết quả đạt được
Sau những sai sút ban đầu, cỏc CSTT đó dần được hoàn thiện, đi đỳng hướng “thắt chặt nhưng linh hoạt” và bắt đầu phỏt huy tỏc dụng. Cỏc giải phỏp triển khai từ đầu năm của NHNN khỏ phự hợp với chỉ đạo và thể hiện quyết tõm của Chớnh phủ trong việc kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định vĩ mụ, tạo
niềm tin đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cỏc giải phỏp được thực hiện đó tạo hỉệu ứng tốt về mặt tõm lý đối với thị trường và kiềm chế sự gia tăng tổng phương tiện thanh toỏn. Trong 6 thỏng đầu năm, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn cú xu hướng chậm lại, tăng 4,48% so với cuối năm 2007 (cựng kỳ năm trước tăng trờn 20%). Đến hết thỏng 6/2008 lượng tiền trong lưu thụng giảm 7,13% so với cuối năm 2007 (hỳt khoảng 17.000 tỷ đồng). Tớn dụng trong nền kinh tế cú xu hướng chậm dần, phự hợp với mục tiờu cả năm khụng quỏ 30%.16
Đặc biệt là cơ cấu tớn dụng đang được điều chỉnh theo hướng tập trung cho vay sản xuất (tăng 20,6%), xuất khẩu (tăng 31%), nụng nghiệp và nụng thụn (tăng 17,95%); mở rộng cho vay đối tượng hộ nghốo và hộ chớnh sỏch (tăng 13,8%) để thực hiện chớnh sỏch an sinh xó hội. Kết quả ban đầu là tốc độ tăng giỏ theo từng thỏng của thỏng 6 tăng 2,14% so với thỏng 5 là 3,91%, riờng về hàng hoỏ phi lương thực cú dấu hiệu giảm từ thỏng 3.