Quy định của về bảo vệ môi trường và nguồn lợi

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam (Trang 42 - 43)

2.2 TÌNH HÌNH VIỆC ÁP DỤNG CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG

2.2.1.3 Quy định của về bảo vệ môi trường và nguồn lợi

Năm 1989, cục mơi trường khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái (kể cả các sản phẩm trong nước cũng như sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngồi trong đó có hàng thuỷ sản của Việt Nam), các sản phẩm này được đánh dấu “Ecomark”. Nhật Bản cũng như các nước khác luôn coi vấn đề bảo vệ mơi trường được đặt lên hàng đầu.

Vì vậy để được đóng dấu, sản phẩm phải đáp ứng được một trong các tiêu chuẩn sau:

+ Thứ nhất: Sản phẩm được sử dụng phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường

+ Thứ hai: Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường

+ Thứ ba: Chất thải sau khi sử dụng sản phẩm không gây hại cho mơi trường

+ Thứ tư: Sản phẩm đó đóng góp đáng kể cho việc bảo vệ môi trường theo bất cứ cách nào

Bên cạnh đó, Nhật Bản cịn đưa ra các quy định về bộ luật thuỷ sản như: luật đo lường, luật JAS, luật vệ sinh thực phẩm như đã nêu trên

Trong đó luật đo lường của Nhật Bản quy định: Trên nhãn các sản phẩm nhập khẩu và trên các chứng từ có lien quan tới lơ hàng nhập khẩu đều phải ghi rõ khối lượng (tổng khối lượng và khối lượng tịnh của mỗi kiện hàng) và kích thước theo hệ thống met.

Luật khuyến khích sử dụng các tài ngun một cách có hiệu quả. Việc đóng gói bao bì sản phẩm ở Nhật Bản cũng được quy định rất chặt chẽ. Chất liệu bao bì đóng gói giới hạn trong một số chất cho phép, có thể tái sinh hoặc tái sử dụng. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu khơng đáp ứng được thì doanh nghiệp nhập khẩu phải đóng gói lại khiến doanh nghiệp nhập khẩu khơng muốn mua hàng từ người xuất khẩu cũ nữa.

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)