ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam (Trang 45 - 47)

VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM

2.3.1 Các kết quả đạt được

Một là, các cơ quan chức năng và doanh nghiệp Việt Nam ngày càng quan

tâm đến các tiêu chuẩn kĩ thuật Nhật Bản. Tiến hành đổi mới công nghệ nuôi trồng và chế biến, quản lý chất lượng và các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, do đó đã gặt hái được những kết quả đáng kể trong mấy năm gần đây.

Hai là, nhà nước và các cơ quan chức năng đã giám sát chặt chẽ việc thực

hiện các tiêu chuẩn kĩ thuật đối với hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản để có những giải pháp kịp thởi nhằm hạn chế tối thiểu những tổn thất cho nhà nước và doanh ngiệp Việt Nam. VASEP đã khoanh vùng và quan sát 100% từ nuôi trồng, chế biến và bảo quản. Đi đơi với việc này thì Bộ Thủy Sản(nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn) đã ra quyết định 06/2007 QĐ-BTS có hiệu lực từ ngày 26/7/2007 về cấp bách kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm trong thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản.

Ba là, hệ thống các điểm tư vấn, hỏi đáp về các hàng rào kĩ thuật, các tiêu

chuẩn khác được thành lập ở các địa phương, cung cấp thông tin thường xuyên cho các doanh nghiệp về cảnh báo của thị trường đối với các lô hàng xuất khẩu của doanh nghiệp. Cơng tác quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm được duy trì tương đối thường xuyên, giải pháp kịp thời với các rào cản của Nhật Bản.

Bốn là, hệ thống các văn bản, pháp luật đã dần được thay đổi, cải thiện

nhằm phù hợp với các quy định quốc tế và của Nhật Bản. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (Tiêu chuẩn Việt Nam) liên quan đến nông nghiệp, nơng sản và thực phẩm gồm có 799 tiêu chuẩn trong đó có 409 tiêu chuẩn tự nghiên cứu trong đó số tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp là 210 và 390 tiêu chuẩn chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế và nước ngoài, bao gồm nhiều vấn đề về yêu cầu kỹ thuật, ghi nhãn mác, bao gói, vận chuyển, bảo quản,

Năm là, trong việc kiểm sốt dư lượng hóa chất độc hại thì kết quả kiểm tra

miền trung từ Quảng Bình đến Bình Ðịnh, cho thấy khơng mẫu tơm nào có dư chất kháng sinh cũng như dư lượng hóa chất.

2.3.2 Những bất cập trong việc vượt rào cản thương mại phi thuế quan của Nhật Bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam

2.3.2.1 Về phía nhà nước

Một là, cơng tác kiểm tra không thường xuyên trong việc thực hiện các quy

định, các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm cũng như các vấn đề về mơi trường.Trình độ quản lý cịn yếu kém, công tác quản lý lỏng lẻo, chưa thực sự kiên quyết xử lí các cá nhân và doanh ngiệp vi phạm.

Hai là, đội ngũ công nhân viên và trang thiết bị kiểm tra còn chưa đạt yêu

cầu, các tiêu chuẩn của Việt Nam chỉ đáp ứng được 30%, còn 70% là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của quốc tế và Nhật Bản.

Ba là, một phần do chạy theo thành tích do đó cấp phép xuất khẩu một

cách dễ dãng hơn cho các doanh nghiệp sản xuất. Các cơ quan chức năng chủ quan trong đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên đã nới lỏng trong công tác quản lý nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu sang Nhật Bản.

2.3.2.2 Về phía doanh nghiệp và ngư dân

Một là, người nuôi trồng và đánh bắt bị ảnh hưởng thói quen làm ăn nhỏ lẻ,

thiếu liên doanh, liên kết và ít ký kết những hợp đồng nguyên tắc về bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến

Hai là, cơ sở sản xuất và chế biến thì thiếu vốn, thiếu kĩ thuật hiện đại, chủ

yếu là công nghệ đã lỗi thời và không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế.

Ba là, vẫn cịn có một số doanh nghiệp xuất khẩu khơng cần có giấy chứng

nhận chất lượng của NAFIQAVED nên họ không thực hiện theo quy định. Nhiều khi tự ý phá vỡ các hợp đồng, cam kết trái vụ làm ảnh hưởng đến uy tín của mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI

HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)