.Nâng cao hiệu quả sử dụng máu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động vận động tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu chợ rẫy (Trang 90)

Kết quả phân tích ở chương 4 cho thấy nhu cầu sử dụng máu và chế phẩm máu trong điều trị tăng dần. Số lượng chế phẩm máu sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu, trong đó hiệu quả sử dụng tiểu cầu là 100% trong 2 năm 2013-2014. Trong tương lai chúng ta cần phải vận động người hiến thành phần máu thay thế hiến máu toàn phần.

Ngồi ra bác sĩ phải ln tập huấn và trao dồi nâng cao chuyên môn, phải chỉ định truyền máu hợp lý; khi truyền máu cần theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau truyền máu. Nếu có xảy ra tai biến truyền máu thì phải được xử trí kịp thời.

Trung tâm truyền máu cần tổng kết lại số lượng máu sử dụng và tiêu hủy mỗi ngày, mỗi tháng trong năm để có hướng điều chỉnh thích hợp kế hoạch tiếp nhận máu tại các địa phương và các trường Đại học, cũng như quản lý tốt hạn sử dụng máu và chế phẩm máu tránh hủy máu do dư thừa. Phải thành lập hội đồng truyền máu của Bệnh viện để kiểm tra và theo dõi sử dụng máu một cách hợp lý. Hiện tại Chợ Rẫy có hội đồng truyền máu bệnh viện, nhưng chưa có phân tích nào về an tồn truyền máu và sử dụng máu.

Để nâng cao hiệu quả quy trình truyền máu chúng ta nên tổ chức tốt mạng lưới cung cấp máu của các ngân hàng máu theo kế hoạch, hợp đồng với các bệnh viện, hợp tác chặt che với nhau, chịu trách nhiệm chỉ đạo thống nhất từ cấp Trung Ương (Ban chỉ đạo truyền máu quốc gia) tới tuyến cơ sở và bệnh viện tư nhân se tăng thêm hiệu quả sử dụng nguồn máu (phụ lục 10).

Tất cả nhân viên y tế phải ý thức tự nguyện tham gia thực hiện đảm bảo chất lượng tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy theo chương trình quản lý chất lượng ISO 15189:2012, tương lai se là tiêu chuẩn JCI (Joint Commisson International - accreditatioon standards for hospitals) vì một cộng đồng khỏe mạnh, tiến tới sự hài lòng dịch vụ và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người hiến máu, thân nhân bệnh nhân

và nhân viên y tế. Tạo được văn hóa chất lượng trong cơ sở truyền máu từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên cấp dưới, mỗi người nhận thức được tầm quan trọng của quản lý chất lượng, từ đó họ se tự nguyện tham gia đóng góp nâng cao tiêu chuẩn quản lý chất lượng dịch vụ truyền máu.

5.3.NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN

Luận văn đã khái qt quy trình truyền máu tại bệnh viện Chợ Rẫy, thiết kế khung phân tích dựa vào lược khảo lý thuyết, câu hỏi phỏng vấn sâu các chuyên gia nhằm khái quát quy trình truyền máu tại bệnh viện Chợ Rẫy từ khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận, sàng lọc và sử dụng máu tới người bệnh . Sau đó là phân tích thực trạng hoạt động của các khâu trong quy trình truyền máu dựa vào số liệu thu nhận được trong 4 năm (2011 2014):

(1) khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu thấy số lượng máu và chế phẩm máu tăng dần qua các năm; nguồn người hiến máu tình nguyện thay đổi, tiến tới 100% người hiến máu tình nguyện; thể tích máu hiến 350ml trở lên tăng dần. Sự phân bố lịch hiến máu không đồng đều giữa các địa phương và các tháng trong năm. Đa số người hiến máu tre tuổi (18-25 tuổi), nam nhiều hơn nữ; đối tượng hiến máu nhiều nhất là học sinh – sinh viên, công nhân, nông dân.

(2) khâu sàng lọc máu thấy số lượng máu nhiễm bệnh ngày càng giảm dần; tỉ lệ máu tiếp nhận dương tính với HBsAg cịn cao, đặc biệt ở tuổi tre (18 – 25 tuổi).

(3) khâu sử dụng máu thấy tổng số máu tiếp nhận được tăng dần theo từng năm và chất lượng sử dụng máu tăng dần, hiệu quả sử dụng tiểu cầu 100%, tỉ lệ hủy máu giảm dần. Tình trạng hủy máu do sàng lọc chiếm đa số.

Cuối cùng là phân tích mối quan hệ giữa các khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu với khâu sàng lọc và khâu sử dụng máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy, khi một khâu cải thiện se cải thiện tất cả các khâu còn lại và điều quan trọng là cải thiện an toàn truyền máu cho người hiến máu, cho nhân viên y tế và người bệnh nhận máu . Qua đó gợi ý chính sách cải thiện quy trình truyền máu ngày càng hồn chỉnh hơn, tiến tới an toàn truyền máu cho tất cả các khâu, nhất là

an toàn cho người bệnh nhận máu. Tất cả các khâu trong quy trình truyền máu đều có tác động qua lại lẫn nhau và đều có tác động đến an toàn truyền máu.

5.4.HẠN CHẾ LUẬN VĂN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO5.4.1.Hạn chế luận văn 5.4.1.Hạn chế luận văn

Bên cạnh những đóng góp nêu trên , luận văn cịn một vài hạn chế như sau: -Chưa tìm hiểu mức độ hài lòng của người hiến máu và một số yếu tố ảnh hưởng trong công tác tổ chức hiến máu như thời gian, địa điểm hiến máu, sự chăm sóc trước và sau khi hiến máu…

-Luận văn cũng chưa phân tích rõ về động cơ hiến máu, về kiến thức, thái độ, hành vi của người hiến máu, số lượng máu tiếp nhận theo từng nhóm máu hệ ABO ; kiến thức, thái độ, hành vi của người tuyên truyền viên, của hội chữ thập đỏ ; số lần hiến máu nhắc lại giữa các nhóm tuổi; số lượng máu tiêu hủy theo từng tháng do bệnh lý, do dư thừa (vì mỗi đơn vị máu chỉ bảo quản tối đa 42 ngày).

-Chưa phân tích hiệu quả của việc sử dụng máu trong điều trị lâm sàng, cũng như kiểm tra chất lượng của từng đơn vị máu và chế phẩm máu trước và sau khi sử dụng.

-Chưa có những dự báo trong tương lai về nhu cầu máu và tình hình sử dụng máu.

5.4.2.Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Để khắc phục những hạn chế nêu trên của luận văn cần có những nghiên cứu tiếp theo đề cập đến những vấn đề sau :

- Khảo sát mức độ hài lòng của người hiến máu và một số yếu tố ảnh hưởng trong công tác tổ chức hiến máu.

-Nghiên cứu lý do người hiến máu ít cho máu nhắc lại ?

-Nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi và thực trạng năng lực chuyên môn của nhân viên y tế tại Bệnh Viện Chợ Rẫy về hiến máu tình nguyện.

-Kiểm tra chất lượng của đơn vị máu và chế phẩm máu trước và sau khi sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾ NG VIÊṬ

Bô ̣Y tế , 2009. Cẩm nang

vâṇ

học.

đ ô

g hiến má u tình

nguyêṇ . Hà Nội: Nhà xuất bản Y

Ban chỉ đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện ,2013.Kết quả cơng tác vận

động hiến máu tình nguyện tồn quốc năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

Bùi Thị Mai An , 2004. Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu .

Môṭ số chuyên

đề Huyết học truyền máu,

tâp̣ 4. Nhà xuất bản Y học.

Bùi Thị Mai An , 2010. Đặc điểm một số nhóm máu hệ hờ ng cầu và mố i liên quan tớ i bêṇ h lý.

Môṭ số chuyên đề Huyết hoc̣ truyền má u, tâp̣

3.Nhà xuất bản Y học. Bùi Thị Mai An, 2012. Truyền máu hò a

hơp̣ nhó m máu - Mơṭ giải pháp hữu

hiêụ

để

bảo đảm an tồn truyền máu .

Môṭ

xuất bản Y hoc̣ .

số chuyên đề Huyết

hoc̣ truyền má u , tâp̣

4. Nhà

Bùi Thị Mai An,

Nguyêñ Anh Trí ,2014. Những phát minh và tiến bơ ̣ trong liñ

h vưc̣

bảo đảm an tồn truyền máu trên Thế giới và tại Việt Nam .

Môṭ số chuyên đề Huyết học truyền máu,

tâp̣ 5.Nhà xuất bản Y học.

Đào

Ngoc̣ Tuyền, Nguyêñ Thi Ṭ uyết Thu & Trương Thi ̣Kim Dung, 2012. Tình hình tiếp

nhâṇ và cung cấp máu taị Bêṇ h Viêṇ

Truyền máu Huyết hoc̣

trong 5 năm

(2007-2011). Tạp chi Y học Việt Nam,

Đỗ Trung Phấn , 2001. Tình hình nhiễm các bệnh nhiễm trùng truyền qua đường máu ở học sinh – sinh viên cho máu tại Viện huyết học truyền máu. Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học – truyền máu 2001, trang 236-241 . Nhà xuất

bản Y học.

Đỗ Trung Phấn, 2006. Thành tựu truyền máu thế kỷ XX và những tiến bộ về truyền máu tại Việt Nam .

Môṭ

học.

số chuyên đề Huyết

hoc̣ truyền má u , tâp̣

Đỗ Trung Phấn, 2012. Tác hại của bạch cầu , cytokine, chất trung gian và gố c tư ̣ do trong an toàn truyền máu , cách xử trí . Truyền má u

hiêṇ trong điều tri ̣bêṇ h. Nhà xuất bản Y học.

đ aị

- câp̣

nh

âṭ và ứ ng duṇ g

Đỗ Trung Phấn, 2014a. Bài giảng Huyết

hoc̣

Y hoc̣ .

truyền má u sau đaị

h

oc̣ . Nhà xuất bản

Đỗ Trung Phấn , 2014b. Truyền má u

hiêṇ đaị - Ứng dụng trong điều tri bệnh . Nhà

xuất bản Giáo

duc̣ Viêṭ Nam.

Đỗ Trung Phấn, Ngơ Maṇ h Qn,

Nguñ Anh Trí, 2012. Q trình phát triển,

những kết quả và giá tri ̣củ a công tác

vâṇ đôṇ g hiến máu tình

nguyêṇ

ở Viêṭ Nam .

M

ôṭ số chuyên đề Huyết hoc̣ truyền má u, tâp̣

4. Nhà xuấtbản Y học.

Hà Hữu Nguyện, Trần Ngọc Quế, Ngô Maṇ h Quân & Phạm Tuấn Dương, 2014. Tình hình tiếp nhận máu tại Viện Huyết học truyền máu trung ương từ năm 2009- 2013. Tạp chi Y học Việt Nam, tập 423 (số đặc biệt /2014), 15-20.

Lê Hoàng Oanh, Trương Thị Phi Nga, Trần Văn Bảo, 2012. Đánh giá sự hài lịng của người hiến máu tình nguyện khu vực Đông Nam Bộ với công tác tổ chức tiếp nhận máu của trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Tạp chi Y học Việt Nam,

tâp̣

trang 325-329. Nhà xuất bản Y học.

396,

Ngô Maṇ h Quân , Lý Thị Hảo , Bạch Quốc Khánh , 2011. Nghiên cứ u

thưc̣ traṇ g

kiến thức, thái độ và hành vi của người dân về hiến máu tình nguyện năm 2009. Tạp

chi Y học Việt Nam, 388 (số

đăc̣ biêṭ 12/2011). Nhà xuất bản Y học.

Ngô Maṇ h Quân ,

Nguyêñ Đứ c

Thuâṇ

,

Nguyêñ Văn Nhữ , 2010. Thưc̣

traṇ g nhâṇ

thứ c, thái đô ̣ và

thưc̣ hành phò ng chố ng HIV /AIDS ở ngườ i hiến máu tình nguyêṇ

tại Viện Huyết học truyền máu Trung Ương năm 2008. Tạp chi Y học thực hành , 742-743. Nhà xuất bản Y học.

Nguy

êñ Trườ ng Sơn , Trần Văn Bảo , Vũ Thùy An , Phan Thị Thanh Lộc , Phạm Lê

Nhâṭ Minh , 2012. Tình hình thu nhận và sử dụng máu tại Trung tâm truyền máu Chợ

Râỹ trong 3 năm (2009-2011). Tạp chi Y học Việt Nam , tâp̣ 396. Nhà xuất bản Y hoc̣ , trang 530-534.

Nguyễn Trường Sơn,Tô Phước Hải, Trần Thanh Tùng, 2009. Khảo sát một số đặc điểm rối loạn đông máu và truyền máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh Viện Chợ Rẫy. Tạp chi Y học Thành phố Hồ Chi Minh, tập 15, 2011. Nhà xuất bản Y học.

Nguy

êñ Anh Trí , Ngô Maṇ h Quân , Lê Thanh Hằng , 2014. Nghiên cứ u kiến thứ c ,

thái độ, hành vi (KAP STUDY) trong công tác

vâṇ đôṇ g và tuyển

choṇ

ngườ i hiến máu.

Môṭ số chuyên đề Huyết hoc̣ truyền má u ,tâp̣ 5.

Nguyễn Anh Trí, 2004. Đánh giá hiệu quả sử dụng kít nhanh HbsAg trong sàng lọc trước người hiến máu. Tạp chi Y học thực hành, 2004, trang 175-176.

Nguy

êñ Đứ c

Thuâṇ

, Ngô Maṇ h Quân , 2008. Can

thiêp̣ chuyển đổ i hành vi trong

ṇ đôṇ g hiến máu tình nguyêṇ

. Tạp chi Y học Việt Nam , 2/2008. Nhà xuất bản Y

học. Nguy êñ

Minh Hiếu,

Nguyêñ Thi ̣Phi Nga , 2014. Thưc̣ traṇ g môṭ số yếu tố tác đôṇ g

tớ i nhâṇ

thứ c, hành động của sinh viên về hiến máu tình nguyện và hiệu quả của các loại hình thơng tin tun truyền hiện nay . Tạp chi Y Dược học Quân

sư,̣

xuất bản Y hoc̣ .

số 05. Nhà

Nguy

êñ Thi ̣Huyền Trang , Lê ThiṬ ài , Nguyêñ

Văn Hiến , 2012. Nghiên cứ u thưc̣ trạng kiến thức, thái độ và thực hành về hiến máu tình nguyện và một số yếu tố liên quan củ a sinh viên Trườ ng

Đaị học Y Hà Nội năm 2011. Tạp chi nghiên cứu Y học ,

t â

4(số

Nguyễn Xuân Việt, Phạm Văn Nghĩa, Lê Hoàng Oanh, 2014. Khảo sát tình hình hiến máu tình nguyện tại Bệnh viện Huyết học truyền máu Cần Thơ năm 2013. Tạp

chi Y học Việt Nam, tập 423(số đặc biệt/2014), 7-14.

Phạm Quang Vinh, 2010. Hôị đồ ng truyền máu bêṇ h viêṇ

.

Môṭ

số chuyên đề Huyết học truyền

máu,tâp̣ 3.Nhà xuất bản Y học.

Trần Thị Minh Huệ, Dương Thị Thu Hương, Ngô Mạnh Quân , 2011. Nhận thức , thái độ và hành vi của sinh viên

Hoc̣ Viêṇ báo chí và tuyên truyền về hoạt động hiến

Trần Văn Bé , 2003.

Thưc̣

Nhà xuất bản Y học.

hà nh Huyết hoc̣

và tr uyền má u : Ky thuật và lâm sàng .

Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu của Bộ Y tế – số 26/2013/TT-BYT , 2013.

Vũ Thị Ngọc Tuyết , 2011. Động cơ hiến máu nhân đạo của sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội.

Luâṇ văn Thac̣ sĩ Tâm lý hoc̣

,

Đaị hoc̣ khoa hoc̣ xã h

ôị và nhân văn. Website Bêṇ h

Viêṇ Chợ Râỹ : http://www.choray.vn/ [truy cập ngày 06/04/2015] Website

Viêṇ Huyết học truyền máu trung ương : http://www.nihbt.org.vn/tin-hoat-

dong/nam-2015-ca-nuoc-phan-dau-tiep-nhan-1-2-trieu-don-vi-mau/p114i8381.html

[truy cập ngày 29/03/2015]

TIẾ NG ANH

AABB, 2011. Hightlight of Transfusion Medicine History.

http://www.aabb.org/resources/bct/Pages/hightlights.aspx[Accessed 14 Feb 2015]

Creswell, J. W, 2009. Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods

approache.3rd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.

Creswell, J. W, 2011. Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research.4th ed. Upper Saddle River, NJ: Pearson Education.

Chliaoutakis J., Trakas J., Socrataki F., Lemonidou C., Papaioannou D, 1994. Blood donor behaviour in Greece: implications for health policy.SocSci Med, 38(10), 1461-

Finch. J. H., 2002. The role of grounded theory in developing economic

Guo N., Wang J., Ness P., Yao F., Dong X., Bi X, 2011. Analysis of Chinese donors'

return behavior. Transfusion, 51(3), 523-530. doi: 10.1111/j.1537-2995.2010.02876.

Hong J., Loke Y, 2011. Hong Kong young people's blood donation behavior. Asian J Transfus Sci, 5(1), 49-52. doi: 10.4103/0973-6247.76000

Kowsalya V., Vijayakumar R., Chidambaram R., Srikumar R., Reddy P., Latha S, 2013. A study on knowledge, attitude and practice regarding voluntary blood donation among medical students in Puducherry, India. Pak J Biol Sci, 16(9), 439-

442.

Lownik,Riley E., Konstenius T., Riley W., McCullough J, 2012. Knowledge, attitudes

and practices surveys of blood donation in developing countries. Vox Sang, 103(1),

64-74. doi: 10.1111/j.1423-0410.2012.01600.

Maghsudlu M., Nasizadeh S, 2011. Iranian blood donors' motivations and their influencing factors. Transfus Med, 21(4), 247-252. doi: 10.1111/j.1365-

3148.2011.01077.

Maxwell, J., 2005. Qualitative research design: An interactive approach. 2nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.

Menitove E, 2009. Transfusion Transmitted disease : Epimiology and screening.

Hoffman: Churchill-Elsevier.

Misje H., Bosnes V., Gasdal O., Heier E, 2005. Motivation, recruitment and retention

of voluntary non-remunerated blood donors: a survey-based questionnaire study. Vox

Sang, 89(4), 236-244. doi: 10.1111/j.1423-0410.2005.00706.

Morse, J. M., and Richards, L., 2002. Readme first for a user’s guide to qualitative methods. 2nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.

Reed J, 1948. A community blood center. Am J Med Technol, 14(5), 275-281.

Salaudeen G., Odeh E, 2011. Knowledge and behavior towards voluntary blood donation among students of a tertiary institution in Nigeria. Niger J Clin Pract, 14(3),

Shaz H., Demmons G., Crittenden P., Carnevale V., Lee M., Burnett M.,Hillyer D, 2009. Motivators and barriers to blood donation in African American college students. Transfus Apher Sci, 41(3), 191-197. doi: 10.1016/j.transci.2009.09.005.

Strauss, A.L. and Corbin, J., 1998. Basics of Qualitative Research: Grounded Theory

Procedures and Techniques, 2nd edn. London: Sage.

Storry R, 2014. Discovering new blood group systems - Luck,serendipity and hard work !.Transfusion Today, Number 98.

Upton J. R, 1943. The Care and Management of the Volunteer Blood Donor. Cal West

Med, 58(1), 7-10.

Vulcano F., Milazzo L., Volpi S., Battista M., Barca A., Hassan J, Giampaolo A, 2010. Italian national survey of blood donors: external quality assessment (EQA) of

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động vận động tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu chợ rẫy (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w