Khung phân tích quy trình truyền máu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động vận động tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu chợ rẫy (Trang 46)

Nguồn: Đề xuất của tác giả luận văn

Theo khung phân tích trên quy trình truyền máu là một chuỗi các công đoạn liên tiếp nhau. Khâu tuyên truyền, vận động cần hợp tác với hội chữ thập đỏ, tuyên truyền viên để lập kế hoạch, chọn địa điểm, trang bị kiến thức cơ bản về máu…để khảo sát và tìm hiểu rõ hơn về động cơ hiến máu, kiến thức, thái độ, hành vi của người hiến máu để họ “tự sàng lọc” mình. Khâu tiếp nhận máu phải thiết lập quy trình tiếp nhận phù hợp và trình bày một cách khoa học, đảm bảo số lượng và chất lượng máu tiếp nhận. Khâu sàng lọc phải nhanh chóng, chính xác, áp dụng các công nghệ mới, chất lượng sinh phẩm tốt nhằm đảm bảo chất lượng sàng lọc các đơn vị máu tiếp nhận, tỉ lệ sàng lọc dương tính với 5 bệnh lây truyền qua đường

máu se giảm. Khâu sản xuất máu cần nhanh chóng, chính xác, áp dụng khoa học cơng nghệ mới vào như tiếp nhận máu 350ml trở lên để từ 1 người hiến máu se cho ra được ít nhất là 3 thành phần máu như hồng cầu lắng, huyết tương tươi đông lạnh và khối tiểu cầu. Điều này đảm bảo rất tốt cho chất lượng đơn vị máu tiếp nhận được và điều trị được nhiều người bệnh . Khâu bảo quản lưu trữ máu nhằm đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng trước khi sử dụng. Cuối cùng là khâu sử dụng máu, muốn nâng cao chất lượng truyền máu Bác sĩ cần phải chỉ định truyền máu hợp lý, cần theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau truyền máu và xử trí kịp thời bệnh nhân nếu xảy ra tai biến truyền máu. Hiệu quả sử dụng máu được đo lường dựa trên tỉ lệ máu sử dụng trong năm và tỉ lệ máu hủy trong năm. Những hoạt động và chỉ tiêu đo lường của các khâu trong quy trình truyền máu được tổng kết ở hình 2.6.

Hình 2.6: Hoạt động và chỉ tiêu đo lƣờng các khâu trong quy trình truyền máu

Vận động tuyên truyền

Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả

-Tuyên truyền kiến thức về máu. -Giải đáp thắc mắc, tư vấn trước, trong và sau khi hiến máu.

-Tập huấn, lập kế hoạch, sắp xếp tổ chức trước, trong và sau khi hiến máu. -Băng rôn cổ động, vinh danh người hiến máu…

-Đối tượng hiến máu : giớ i tính , nơi sinh, nghề nghiêp̣ , số lần hiến máu

Tiếp nhận máu

Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả

-Khám tuyển và xé t nghiêṃ ngườ i hiến máu

-Số ngườ i cho máu

Sàng lọc và điều chế thành phần má u

Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả

-Xét nghiệm tất cả đơn vị máu thu nhâṇ

-Tỉ lệ sàng lọc dương tính với 5 bêṇ h lây truyền qua đường máu

Phân phối, sử dụng máu

Hoạt động Chỉ tiêu đo lƣờng kết quả

-Cấp cứ u ,điều tri ̣bêṇ h lý taị các Khoa lâm sàng taị BV Chợ Râỹ và 5 Bêṇ h Viêṇ Tỉnh.

-Dự phò ng

-Số lươṇ g máu sử duṇ g các tháng/năm

- Số lượng máu hủy trong năm

Nguồn : Khái quát của tác giả luận văn từ lược khảo lý thuyết

Để đo lường khâu vận động tuyên truyền và tiếp nhận máu trung tâm phải tuyên truyền kiến thức về máu, giải đáp thắc mắc, tư vấn trước, trong và sau khi hiến máu. Phải tập huấn, lập kế hoạch, sắp xếp tổ chức trước, trong và sau khi hiến máu. Băng rôn cổ động, vinh danh người hiến máu thường được sử dụng để động viên người hiến máu. Tổ chức tốt công tác khám tuyển người hiến máu. Đánh giá hiệu quả khâu này dựa vào đo lường số ngườ i cho máu , số đơn vị máu thu nhận đươ

c̣ và các yếu tố liên quan người hiến máu như giớ i tính, nơi sinh, nghề nghiêp̣ ,

số lần hiến máu…

Sau khi tiếp nhận máu từ người hiến máu, nguồ n máu sẽ đươc̣

đưa về Trung

tâm truyền máu để sàn g

loc̣ 5 loại bệnh lây truyền qua đường truyền máu mà Bộ Y

tế bắt

buôc̣ xét

nghiêṃ

như : viêm gan siêu vi B , viêm gan siêu vi C , HIV, Giang

mai và số t rét . Đánh giá

hiêụ quả công

đoaṇ này

dưạ

dương tí nh vớ i các bêṇ h lý . Sau đó nguồ n máu trên sẽ

thành phần máu như hồng cầu lắng , tiểu cầu, huyết tương tươi đông laṇ h , kết tủ a lạnh … Mổi thành phần máu se dùng điều trị cho từng loại bệnh lý cụ thể khác nhau (Bùi Thị Mai An, 2012a)

Công

đoaṇ cuố i cù ng là phân phố i và sử duṇ g máu . Đây là giai đoaṇ

quan

trọng nhất của quy trình truyền máu . Nguồ n máu thu

nhâṇ trên sẽ

đươc̣ sử duṇ g để điều trị bệnh nhân tại các Khoa lâm sàng của Bệnh Viện Chợ Rẫy như Khoa Cấp cứ u, Hồ i sứ c cấp cứ u , Phòng mổ, Huyết

hoc̣ , Ngoại thần kinh , Nôị tiêu hó a

…, Bêṇ h

Viêṇ Thố ng Nhất và Bêṇ h Viêṇ

5 Tỉnh miền Đông Nam bộ . Nguồ n máu trên cò n dù ng để cấp cứ u bêṇ h nhân và dự phò ng cho thiên tai , thảm họa. Đánh giá

hiê

ụ quả công

đoaṇ này

dưạ

vào số lươṇ g máu thu nhâṇ

và sử duṇ g các tháng trong năm.

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này se trình bày quy trình và phương pháp nghiên cứu. Trước hết là trình bày quy trình nghiên cứu gồm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 là nghiên cứu định tính để khái qt quy trình truyền máu tại bệnh viện Chợ Rẫy ; Giai đoạn 2 là phân tích thực trạng hoạt động của các khâu trong quy trình truyền máu. Kế đến là trình bày phương pháp nghiên cứu cho từng giai đoạn.

3.1.QUY TRÌNH NGHIÊN CƢ́ U

Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu theo khung phân tích đã tổng kết ở chương 2 quy trình nghiên cứu được thực hiện thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1 là nghiên cứu định tính để khái quát quy trình truyền máu tại bệnh viện Chợ Rẫy ; Giai đoạn 2 là phân tích thực trạng hoạt động của các khâu trong quy trình truyền máu.

-Giai đoạn 1 - Khái quát quy trình truyền máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Trên cơ sở khung phân tích về quy trình truyền máu lý thuyết được khái quát ở chương 2, dàn bài phỏng vấn sâu được thiết kế dùng để phỏng vấn sâu các bác sĩ, chuyên viên, nhà quản lý về các hoạt động tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu tới khi cấp phát máu, sử dụng máu và chế phẩm máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Mục đích phỏng vấn nhằm mơ tả quy trình truyền máu từ lúc tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu tới khi sử dụng máu và chế phẩm máu tới người bệnh.

-Giai đoạn 2 : Phân tích thực trạng hoạt động của các khâu tuyên truyền , vâṇ đôṇ g, tiếp nhâṇ , sàng lọc và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy trên dữ liệu thu thập từ 2011 - 2014.

Giai đoạn

Giai đoạn 1: Các bƣớc thực hiện nghiên cứu

Khái quy truyền

tại quát trình máutrung Cơ sở lý thuyết về máu và quy

trình truyền máu Khung phân tích

tâm máu

Rẫy truyềnChợ Nghiên cứu định tính Khái quát quy

trình truyền máu

Giai đoạn 2:

Đánh thực hoạt của khâu trung

truyền giá trạng động từngtại tâm

máu

Xác định đối tượng và phạm vi kiêm

định mơ hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu

Đánh giá thực trạng hoạt động từng khâu

tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy Kếtluậnvà gợi ý chính sách

Chợ Rẫy.

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả luận văn

3.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́ U

3.2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Morse & Richards (2002) đưa ra khái niệm về phương pháp luận đồng dư (metholdological congruence) trong nghiên cứu định tính, theo đó mục tiêu, câu hỏi và phương pháp nghiên cứu cần được kết nối với nhau như một thể thống nhất (không rời rạc). Tiền đề định hướng tồn bộ cho q trình nghiên cứu là nền tảng lý thuyết, từ lý thuyết kết hợp với mục tiêu nghiên cứu để hình thành các câu hỏi

nghiên cứu, thơng qua thảo luận các câu hỏi nghiên cứu trên đối tượng thuộc phạm vi nghiên cứu để khám phá kết quả (Strauss & Corbin, 1998; Creswell, 2009, 2011). Cũng theo cách tiếp cận đó, tác giả luận văn căn cứ vào khung phân tích đề xuất ở chương 2 để thiết kế nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu gồm 5 thành tố :

-Mục tiêu : Theo Creswell (2009) mục tiêu nghiên cứu phải được phát biểu rõ ràng và lý do của việc xác định mục tiêu đó. Theo đó xác định mục tiêu nghiên cứu của giai đoạn này nhằm xây dựng quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy.

-Khung khái niệm : Theo Maxwell (2005), Creswell(2011) cho rằng khung khái niệm phải bám vào các lý thuyết có liên quan để định nghĩa rõ các khái niệm, từ đó đặt ra những câu hỏi nhằm khám phá vấn đề mới liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thuộc đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Theo cách tiếp cận này, luận văn xác định khung khái niệm của thiết kế các câu hỏi phỏng vấn sâu dựa trên nền tảng lý thuyết quy trình truyền máu đã khái quát ở chương 2.

-Câu hỏi phỏng vấn sâu: Creswell (2011) khuyến cáo câu hỏi phỏng vấn sâu với các khái niệm liên quan được định nghĩa rõ ràng, hỏi đúng trọng tâm những vấn đề cần khám phá để thuận lợi cho việc khái qt hóa tính đồng nhất và phân biệt trong các khám phá. Theo đó, các câu hỏi dùng phỏng vấn sâu được thiết kế nhằm vào khám phá các hoạt động trong từng cơng đoạn của quy trình truyền máu, dàn bài thảo luận chuyên gia phục vụ cho nghiên cứu định tính (phụ lục 1).

Phương pháp: Để tiến hành phỏng vấn sâu nhằm khái quát quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu, phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện theo hướng thảo luận riêng với cá nhân theo bảng câu hỏi đã dự thảo nhằm mục tiêu khám phá các cơng đoạn trên quy trình truyền máu. Đối tượng và phương pháp chọn mẫu như sau:

(1) Mẫu được thực hiện trên các với các bác sĩ, chuyên viên và nhà quản lý công tác tại trung tâm truyền máu (xem danh sách chuyên gia phụ lục 2).

Mục tiêu: khám phá quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng

máu tại trung tâm Khung khái

nghĩa

niệm: định

trênnềntảnglý thuyết truyền máu

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

thảo luận các hoạt động quy trình truyền máu

Phƣơng pháp:

Phỏng vấn sâu. Hiệu lực: Máy ghi âm, biêu mẫu ghi chép; khám phá mớiđược phỏng vấn sâu

(2) Cỡ mẫu không giới hạn cho đến khi còn phát hiện các vấn đề mới (Creswell, 2009). Thông tin thu thập được mô tả, phân loại và kết nối các khái niệm (Strauss & Corbin, 1998; Finch, 2002) để hình thành quy trình hoạt động của cơng tác vận động, tuyên truyền và sử dụng máu tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy.

-Hiệu lực: Để đảm bảo độ tin cậy của các chỉ tiêu đo lường qua nghiên cứu định tính (xây dựng chỉ tiêu đo lường), tác giả luận văn cố gắng định nghĩa rõ các khái niệm có liên quan. Trong khi phỏng vấn sâu, tác giả luận văn sử dụng kỹ thuật ghi âm và ghi chép với việc sử dụng biểu mẫu thống kê các câu trả lời, phân loại theo tần suất đề cập đến của các chuyên gia, đến mức độ hợp với lý thuyết nền, và cuối cùng là những khám phá mới ít được sự đồng thuận.

Thiết kế phương pháp nghiên cứu định tính nhằm khái quát quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy (hình 3.2).

Hình 3.2 - Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Nguồn: Khái qt của tác giả luận văn dựa trên mơ hình của Maxwell (2005)

Tóm lại, từ lược khảo lý thuyết ở chương 2 đã xác định được cấu trúc của quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu. Căn cứ vào đó se

thiết kế dàn bài phỏng vấn sâu để thu thập thông tin. Bằng kỹ thuật mô tả, phân loại và kết nối các khái niệm để khái quát quy trình vận động, tuyên truyền, tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy.

3.2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu mơ tả

Sau khi mơ tả được chính xác các hoạt động trên các cơng đoạn của quy trình truyền máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Luận văn thực hiện thu thập dữ liệu từ trung tâm truyền máu Chợ Rẫy trong 4 năm về các biến số về hành vi của người hiến máu dựa vào nhân khẩu học (giới tính, nơi sống, nghề nghiệp), độ tuổi hiến máu, số lần hiến máu…Các biến số này được thu thập đối với người hiến máu thông qua Phiếu đăng ký hiến máu (Phụ lục 3)và bảng câu hỏi đánh giá sức khỏe người hiến máu của Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy (Phụ lục 4).

Chỉ tiêu đo lường hiệu quả quy trình truyền máu gồm hiệu quả công tác vận động, tuyên truyền và tiếp nhận máu (đo lường đối tượng hiến máu : giớ i tính, nơi

sinh, nghề nghiêp̣ , số lần hiến máu , số người cho máu, số đơn vị thu nhận được),

hiệu quả sàng lọc và điều chế thành phần máu (đo tỉ lệ sàng lọc dương tính với 5 bêṇ h), hiệu quả việc phân phối, sử dụng máu(đo số lượng máu sử dụng các tháng/năm)

Các chỉ tiêu trên được thu thập và lưu giữ từ 2011 đến 2014 tại Trung tâm truyền máu Chợ

Râỹ . Sử dụng công cụ thống kê mô tả , đánh giá hoạt động của

công tác tuyên truyền, vận động, tiếp nhâṇ , sàng lọc và sử dụng máu tại Trung tâm truyền máu Chợ Râỹ .

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 trình bày tổ ng quan về Bêṇ h

Viêṇ Chợ Râỹ , Trung tâm truyền

máu Khu

vưc̣ Chợ Râỹ và trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm: (1) khái quát quy trình truyền máu; (2) đánh giá thực trạng và mối quan hệ giữa các khâu trong các công đoạn tuyên truyền,

vâṇ đôṇ g, tiếp nhâṇ máu với sàng lọc và sử dụng máu tại

Trung tâm Truyền máu Bêṇ h

Viêṇ Chợ Râỹ .

4.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HIẾN MÁU TẠI TRUNG TÂM

TRUYỀN MÁU CHỢ RẪY:

4.1.1.Tổ ng quan về Bệnh viện Chợ Rẫy:

Bêṇ h

Viêṇ Chợ

Râỹ được xây dựng và th ành lập vào năm 1900 với tên gọi Hơpital Municipal de ChoLon tại Sài Gịn. Bệnh viện được xây dựng trên nền đất cao có diện tích trên 50.000 m2 với các tòa nhà kiểu Pháp, cao 2 tầng, vốn trước đây là chợ mua bán của người Hoa, có tên là chợ Rẫy và tên này được dùng chính thức cho đến ngày nay. Trong thời kỳ đầu, Bệnh viện Chợ Rẫy có nhiều lần đổi tên: Hơpital Indigene de Cochinchine(1919), Hôpital Lalung Bonnaire (1938), Hơpital 415(1945). Sau đó, tách thành hai phịng khám Hàm Nghi và Nam Việt. Từ năm 1957, hai phòng khám trên nhập lại thành bệnh viện Chợ Rẫy cho đến ngày nay.

Từ 1971 đến 06/1974, Bệnh viện Chợ Rẫy được tái xây dựng trên diện tích 53.000 m2, với tịa nhà 11 tầng, trở thành một trong những bệnh viện lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Quy mô ban đầu của Bệnh viện khi xây dựng là 500 giường, đến nay là 1.800 giường. Hiện có hơn 3.322 kỹ thuật đã được Bộ Y tế phê duyệt đang được áp dụng tại bệnh viện. Số người bệnh nội trú trung bình/ngày là 2.544 người, người bệnh ngoại trú khám bệnh trung bình 3.500 người/ngày.

Từ ngày 03/02/2010, Bệnh viện Chợ Rẫy được xếp “hạng Đặc biệt”, là dấu mốc quan trọng để tập thể cán bộ viên chức bệnh viện tiếp tục đoàn kết phấn đấu xây dựng bệnh viện ”Chất lượng – Văn minh – Hiện đại”, xứng đáng với sự tin

tưởng của Đảng và Nhà nước, sự tin yêu của nhân dân. Hiện nay Bệnh viện

toạ lac̣

tại quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh , là bệnh viện có tuyến kỹ thuật sau cùng các tỉnh thành phía Nam, trực thuộc Bộ Y tế (website Bêṇ h

Viêṇ Chợ Râỹ ).

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động vận động tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu chợ rẫy (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w