1.5.1 .Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp
2.3 Tổ chức bộ máy quản lý
Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập với nhiều chức năng trên các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, nhà hàng, xây dựng hơn nữa lại tiến hành SXKD trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của nhà nước theo định hướng XHCN, Công ty cổ phần y học Hồng Anh đã và đang có những bước bước thay đổi đáng kể trong việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý, điều hành, sắp xếp lại lao động. Cơ cấu quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu một cấp, được chia thành các phòng ban chức năng gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý của cơng ty.
Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phịng kinh doanh Phịng Tài chính – Kế tốn Phịng tổ chức hành chính
Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức của Cơng ty đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh
Chức năng - nhiệm vụ của ban quản lý và các phịng ban:
- Hội đồng quản trị: có nhiệm vụ giám sát giám đốc triệu tập họp đại hội cổ
đơng, trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên đại hội cổ đơng.
- Ban giám đốc công ty gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc là người chịu trách
nhiệm trước pháp luật về việc điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc là người phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng.
- Phòng kinh doanh: căn cứ vào nhu cầu và thông tin trên thị trường, các đơn
đặt hàng để đưa ra kế hoạch mua vật tư, hàng hóa, kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch sản lượng sản xuất và tìm kiếm thị trường mới mở rộng thị trường tiêu thụ cho công ty, mẫu mã mới phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng….
- Phịng tài chính – kế tốn: có chức năng khảo sát tình hình sử dụng và huy
động nguồn vốn cho cơng ty, cập nhật trung thực, chính xác, kịp thời, đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của cơng ty thong qua các nghiệp vụ kế tốn.
- Phịng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc trong việc đổi mới và kiện toàn cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
- Chủ động sản xuất theo kế hoạch của công ty giao.
- Bộ phận quản lý thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở chi phí đã được phân tích và giao khốn.
- Thực hiện hồn thành khối lượng hợp đồng mà công ty ký kết với các bên A, xác định khối lượng hoàn thành với bên chủ đầu tư, báo cáo khối lượng hồn thành về phịng kế hoạch – kỹ thuật của công ty.
- Lập kế hoạch vốn vay để thực hiện công việc, thanh tốn hồn trả vốn vay cho phịng tài chính – kế tốn.
- Nhập xuất các chi phí cho việc thực hiện cơng việc theo chi phí thực tế và tỷ lệ được hưởng trong quá trình thực hiện cơng việc.
- Đối chiếu khối lượng thực hiện, hồn tất cơng việc với chủ đầu tư, báo cáo kết quả cơng việc, bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư.
- Quyết tốn các chi phí, đối chiếu phần được hưởng và phân chi phí, báo cáo trực tiếp các chi phí của cơng việc, cơng trình dự án.
2.4 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của cơng ty:
2.4.1 Tình hình kết quả hoạt động SXKD của công ty trong 3 năm 2012 – 2014: 2012 – 2014:
Bảng 2.1: Báo cáo KQ HĐKD của công ty
ĐVT : Trđ CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Tiền % Tiền % 1.DT bán hàng và cung cấp DV 2.734 8.790 9.868 6.056 221,51 1.078 12,26 2.Các khoản giảm trừ DT 3. DT thuần về bán hàng và cung cấp DV 2.734 8.790 9.868 6.056 221,51 1.078 12,26 4. Giá vốn hàng bán : 2.406 7.663 8.585 5.257 218,5 922 12,03 5. LN gộp về bán hàng và cung cấp DV 328 1.127 1.283 799 243,6 156 13,84 6. Chi phí bán hang 25 81 61 56 224 -20 -24,69
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 75 260 340 185 246,67 80 30,77 8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 227 786 882 559 146,26 96 12,21 9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác 20 20 100
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận trước thuế 227 786 882 559 146,26 96 12,21
13. Thuế TNDN 57 196 220 139 243,86 24 12,24
14. Lợi nhuận sau thuế 170 590 662 420 247,06 72 12,2
năm 2012 năm 2013 năm 2014 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
doanh thu thuần giá vốn bán hàng lợi nhuận trước thuế chi phí
Biểu đồ thể hiện sự tang trưởng kinh tế Nam Khánh giai đoạn 2012-2014
Qua 3 năm Cơng ty hoạt động đều có lãi, dù năm 2014 thị trường diễn biến phức tạp, khó khăn nhưng vẫn đạt lợi nhuận cao nhất. Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty có nhận xét sau:
- DT thuần về bán hàng và cung cấp DV: Năm 2013 DTT về bán hàng và cung cấp DV tăng vọt lên 6.056 trđ so với năm 2012, chứng tỏ Công ty nỗ lực tìm kiếm khách hàng mở rộng các quan hệ kinh tế, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, tạo dựng uy tín trên thị trường. Sang năm 2014 DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng 1.078trđ nhưng không đáng kể so với năm 2013. Nguyên nhân tăng là do cơng ty có uy tín được khách hàng tin cậy sử dụng dịch vụ, sản phẩm.
- Các khoản giảm trừ DT: Do tính chất ngành nghề nên Cơng ty khơng phát sinh khoản giảm trừ.
- Giá vốn hàng bán: năm 2013 giá vốn hàng bán tăng với tỉ lệ tăng 218,5% so với năm 2012, tốc độ tăng giá vốn thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, năm 2014 giá vốn hàng bán tiếp tục tăng 922trđ (tương ứng tăng 12,03%) so với năm 2013, dù năm 2013 ngành bị ảnh hưởng bởi giá cả nguyên vật liệu tăng đột biến nhưng Cơng ty cũng có cố gắng trong việc cắt giảm chi phí….. Đây là biểu hiện tích cực Cơng ty cần phát huy để nâng cao lợi nhuận bằng cách: kiểm sốt chi phí, sử dụng máy móc và nhân cơng hợp lí…
- Chi phí bán hàng: Năm 2013 tăng 56trđ (tương ứng tăng 224%) so với năm 2012, sang năm 2014 giảm hơn so với năm 2013 là 20trđ (tương ứng giảm 24,69%), nhưng doanh thu vẫn tăng là do Công ty đã cắt giảm bớt nhân viên bán hàng, hạn chế và quản lý chặt chẽ các dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng khơng cần thiết...
- Chi phí quản lý DN: năm 2013 tăng 185trđ (tương ứng tăng 246,67%) so với năm 2012. Sang năm 2014 thì khoản mục này lại tiếp tục tăng 80trđ (tương ứng tăng 30,77%) so với năm 2013 do năm qua Công ty đã tăng thêm nhân công, mở thêm chi nhánh, đại lý…
- Thuế TNDN: năm 2013 tăng 139trđ (tương ứng tăng 243,86%) so với năm 2012, sang năm 2014 khoản mục này tiếp tục tăng thêm 24trđ (tương ứng tăng 12,24%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ công ty HĐ kinh doanh ngày càng tốt nên khoản thuế TNDN mà công ty phải nộp cho ngân sách nhà nước mới nhiều.
- LN sau thuế TNDN: Năm 2013 và năm 2014 Lợi nhuận sau thuế TNDN đều tăng, Năm 2013 Cơng ty tìm kiếm thêm được nhiều nguồn hàng kinh doanh thêm nhiều mặt hàng mới, và mở rộng được thị trường tiêu thụ nên lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2013 tăng lên đáng kể là 420trđ (tương ứng tăng 247,06%) so với năm 2012. Năm 2014 do tình hình kinh tế chung khó khăn nên việc kinh doanh của Cơng ty cũng gặp khó khăn lợi nhuận sau thuế vẫn tăng là 72trđ (tương ứng tăng 12,2%) so với năm 2013 nhưng không đáng kể so với việc tăng LN Sau thuế của năm 2013 so với năm 2012.
2.4.2 Tình hình quản lý và kết quả sử dụng VKD:
2.4.2.1Cơ cấu VKD của công ty:
Bảng 2.2: Cơ cấu VKD của công ty CP đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh ĐVT : Trđ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) CL % CL % 1.VLĐ 1.228 95,79 1.711 95,8 1.833 97,4 483 39,33 122 7,13 2.VCĐ 54 4,21 75 4,2 49 2,6 21 38,89 -26 -34,67 Tổng VKD 1.282 100 1.786 100 1.882 100 504 39,31 96 5,38
(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của công ty)
96% 4%
Tổng VKD 2012
VLĐ VCĐ
96% 4%
Tổng VKD 2013
Biểu đồ VKD năm 2013 97% 3% Tổng VLD 2014 VLĐ VCĐ Biểu đồ VKD năm 2014
Qua bảng trên ta thấy: Tổng VKD của Công ty liên tục tăng: năm 2013 tăng 504trđ (tương ứng tăng 39,31%) so với năm 2012, sang năm 2014 tổng VKD của Công ty tăng 96trđ (tương ứng tăng 5,38%) so với năm 2013, chứng tỏ Cơng ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động, nhưng trong năm 2014 Công ty cũng chịu ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế nên lợi nhuận chưa phân phối của Cơng ty có tăng nhưng khơng đáng kể, Cơng ty vẫn chủ động được một số hoạt động kinh doanh của mình …
- VLĐ: năm 2013 chiếm tỷ trọng 100% trong tổng VKD tăng 483trđ (tương
ứng tăng 39,33%) so với năm 2012, sang năm 2014 khoản này chiếm có 97,4% trong tổng VKD của DN nên tăng ít 122trđ (tương ứng tăng 7,13%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ VLĐ của công ty dùng cho HĐKD dần ít đi.
- VCĐ: năm 2012 chiếm 4,21% trong tổng VKD, năm 2013 chiếm có 4,2%
trong tổng VKD của DN tăng 21trđ (tương ứng tăng 38,89%) so với năm 2012, sang đến năm 2014 tỷ trọng của VCĐ chỉ chiếm có 2,6% trong tổng số VKD của DN nên giảm 26trđ (tương ứng giảm 34,67%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ công ty đang giảm đầu tư vào máy móc thiết bị .
2.4.2.2Cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh
Bảng 2.3: Cơ cấu VLĐ của công ty trong 3 năm 2012 – 2014:
ĐVT : Trđ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
Số tiền % Số tiền % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.719 1.812 2.219 93 5,41 407 22,46
I. Tiền 1.216 344 557 -872 -71,71 213 61,91
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn:
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 367 1.138 1.259 771 210,08 121 10,63 IV. Hàng tồn kho (net worth): 103 196 248 93 90,29 52 26,53 V. Tài sản ngắn hạn khác : 33 134 155 101 306,06 21 15,67
năm 2012 năm 2013 năm 2014 0 500 1000 1500 2000 2500
tiền các khoản phải thu hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác
Biểu đồ: cơ cấu VLĐ của công ty trong 3 năm 2012-2014
Để quản lý và sử dụng vốn lưu động với hiệu quả tốt nhất, các doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn lưu động hợp lý, tối ưu so với nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Cơ cấu vốn lưu động giúp ta thấy được sự liên hệ giữa các thành phần trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần đầu tư thuong mại và phát triển Nam Khánh, cơ cấu vốn lưu động được xây dựng dựa vào tính chất, đặc điểm các loại tài sản lưu động của công ty. Qua các năm 2012, 2013 và 2014, cơ cấu VLĐ của cơng ty có sự biến đổi sau:
So sánh năm 2013/2012 ta thấy VLĐ tăng điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2013 hiệu quả hơn 2012. Phân tích ta thấy năm 2013 vốn bằng tiền giảm mạnh là 872 trđ (tương ứng giảm 71,71%), khoản phải thu tăng 771 trđ (tương ứng tăng 210,08%), hàng tồn kho lại tăng là 93 trđ (tương ứng tăng 90,29%). Điều này là do năm 2012 gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên các hợp đồng bn bán cũng giảm đáng kể vì thế khoản phải thu giảm mạnh và hàng tồn kho cũng tăng nhẹ. Nhưng sang năm 2014 tốc độ tăng VLĐ cũng tăng nhanh hơn doanh thu cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ đang có dấu hiệu đi xuống. Qui mơ VLĐ tăng là do sự tăng đột biến của của hầu hết các yếu tố trong cơ cấu vốn lưu động của công ty.Đi sâu vào phân tích ta thấy vốn bằng tiền năm 2014 tăng 213trđ (tương ứng tăng
61,91%) so với năm 20113,khoản phải thu tăng 121trđ (tương ứng tăng 10,63%). Hàng tồn kho tăng (tương ứng tăng 26,53%). Điều này thể hiện Công ty đang sử dụng các nguồn tài chính tập trung vào thương mại,đẩy mạnh bn bán và cung cấp các dịch vụ y tế. Bên cạnh đó là việc tăng rất mạnh tiền mặt tạo điều kiện cho công ty trong cơng tác thanh tốn dễ dàng. Đây là điều rất tốt trong công tác sử dụng vốn của công ty,tạo điều kiện tiếp tục phát triển và mở rộng các dịch vụ trong thời gian tới.
2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty2.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 2.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
ĐVT : Trđ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tuyệt2013/2012 2014/2013
đối % Tuyệtđối %
1. Tiền 1.216 344 557 -872 -71,71 213 61,91
2. Các khoản phải thu ngắn hạn 367 1.138 1.259 771 210,08 121 10,63 3. Hàng tồn kho (net worth): 103 196 248 93 90,29 52 26,53 4. Tài sản ngắn hạn khác 33 134 155 101 306,06 21 15,67 5. Nợ ngắn hạn 491 101 386 -390 -79,43 285 282,18 6.Khả năng thanh toán ngắn
hạn = (1+2+3+4)/(5) 3,5 17,9 5,7 14,4 411,43 -12,2 -68,16 7.Khả năng thanh toán nhanh
= (1+2)/(5) 3,2 14,7 4,7 11,5 359,38 -10 -68,03
8.Khả năng thanh toán tức thời = (1/5)
2,5 3,4 1,4 0,9 36 -2 -58,82
(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của cơng ty) a. Khả năng thanh tốn ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hướng tăng thì đến năm 2014 lại giảm. Nếu như trong năm 2013, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 17,9 đồng tài sản; thì năm 2012 là 3,5 và đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm xuống 5,7 đồng. Đây là một chỉ số cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là rất tốt. Tuy nhiên nếu so với mặt bằng chung, với các doanh nghiệp cùng ngành nghề thì chỉ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty đang ở mức cao. Như vậy có thể thấy việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn của cơng ty đang khá cao, do đó có thể dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.
b. Khả năng thanh toán nhanh
Năm 2012 một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3,2 đồng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh. Năm 2013 chỉ tiêu này là 14,7 đồng, về số tương đối tăng 11,5 và về số tuyệt đối tăng là 359,38%. Đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm là 4,7 (giảm 10 tương đương 68,03%). Từ đó ta có thể thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đang giảm với một tốc độ tương đối 68,03%. Và nhìn chung thì chỉ số này so với nghành thuộc mức trung bình, rất an tồn. Tuy nhiên, chỉ số này là trung bình nên cơng ty cần xem xét xem liệu để lượng vốn nhàn rỗi như vậy có hợp lý khơng? Và có nên sử dụng để tăng doanh thu hay không? Những quyết định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
c.Khả năng thanh toán tức thời
Trong ba năm 2012, 2013, 2014 khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty đều là thấp. Nếu năm 2012 khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty là 2,5 thì sang năm 2013 chỉ số này ở mức cao là 3,4. Sang năm 2014 chỉ số này giảm là 1,4. Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty cịn thấp. Điều này có thể gây chậm trễ hoạt động trong thời gian tới của công ty. Nguyên nhân dẫn đến việc này là công ty dự trữ rất nhiều hàng hóa dẫn đến lượng lớn tiền mặt bị dồn vào hàng tồn kho.
Nhìn chung trong năm 2014, cơng ty đã có sự cố gắng trong việc cải thiện khả năng thanh tốn và cơng ty vẫn đang nằm trong vùng được đảm bảo. Tuy nhiên cơng ty cần tăng lượng tiền mặt để có thể thanh toán các khoản cấp thiết một cách hợp lý. Việc đảm bảo khả năng thanh tốn sẽ giúp cơng ty giữ được uy tín trong kinh doanh.
2.5.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu:
Quản lý các khoản phải thu của KH là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp,