Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và phát triển nam khánh (Trang 47 - 52)

1.5.1 .Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp

2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

2.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

ĐVT : Trđ

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tuyệt2013/2012 2014/2013

đối % Tuyệtđối %

1. Tiền 1.216 344 557 -872 -71,71 213 61,91

2. Các khoản phải thu ngắn hạn 367 1.138 1.259 771 210,08 121 10,63 3. Hàng tồn kho (net worth): 103 196 248 93 90,29 52 26,53 4. Tài sản ngắn hạn khác 33 134 155 101 306,06 21 15,67 5. Nợ ngắn hạn 491 101 386 -390 -79,43 285 282,18 6.Khả năng thanh toán ngắn

hạn = (1+2+3+4)/(5) 3,5 17,9 5,7 14,4 411,43 -12,2 -68,16 7.Khả năng thanh toán nhanh

= (1+2)/(5) 3,2 14,7 4,7 11,5 359,38 -10 -68,03

8.Khả năng thanh toán tức thời = (1/5)

2,5 3,4 1,4 0,9 36 -2 -58,82

(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của cơng ty) a. Khả năng thanh tốn ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn của cơng ty từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hướng tăng thì đến năm 2014 lại giảm. Nếu như trong năm 2013, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 17,9 đồng tài sản; thì năm 2012 là 3,5 và đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm xuống 5,7 đồng. Đây là một chỉ số cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là rất tốt. Tuy nhiên nếu so với mặt bằng chung, với các doanh nghiệp cùng ngành nghề thì chỉ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty đang ở mức cao. Như vậy có thể thấy việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn của cơng ty đang khá cao, do đó có thể dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.

b. Khả năng thanh toán nhanh

Năm 2012 một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3,2 đồng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh. Năm 2013 chỉ tiêu này là 14,7 đồng, về số tương đối tăng 11,5 và về số tuyệt đối tăng là 359,38%. Đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm là 4,7 (giảm 10 tương đương 68,03%). Từ đó ta có thể thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty đang giảm với một tốc độ tương đối 68,03%. Và nhìn chung thì chỉ số này so với nghành thuộc mức trung bình, rất an tồn. Tuy nhiên, chỉ số này là trung bình nên cơng ty cần xem xét xem liệu để lượng vốn nhàn rỗi như vậy có hợp lý khơng? Và có nên sử dụng để tăng doanh thu hay khơng? Những quyết định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

c.Khả năng thanh toán tức thời

Trong ba năm 2012, 2013, 2014 khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty đều là thấp. Nếu năm 2012 khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty là 2,5 thì sang năm 2013 chỉ số này ở mức cao là 3,4. Sang năm 2014 chỉ số này giảm là 1,4. Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty cịn thấp. Điều này có thể gây chậm trễ hoạt động trong thời gian tới của công ty. Nguyên nhân dẫn đến việc này là công ty dự trữ rất nhiều hàng hóa dẫn đến lượng lớn tiền mặt bị dồn vào hàng tồn kho.

Nhìn chung trong năm 2014, cơng ty đã có sự cố gắng trong việc cải thiện khả năng thanh tốn và cơng ty vẫn đang nằm trong vùng được đảm bảo. Tuy nhiên cơng ty cần tăng lượng tiền mặt để có thể thanh tốn các khoản cấp thiết một cách hợp lý. Việc đảm bảo khả năng thanh tốn sẽ giúp cơng ty giữ được uy tín trong kinh doanh.

2.5.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu:

Quản lý các khoản phải thu của KH là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp, bởi nó liên quan đến nhiều vấn đề như: chính sách tiêu thụ sản phẩm, việc tổ chức và bảo tồn VLĐ, việc gia tăng chi phí quản lý nợ…Vì vậy chúng ta đi đánh giá hiệu quả quản lý các khoản phải thu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh ảnh hưởng như thế nào đến việc quản lý tài sản lưu động của cơng ty.

Bảng 2.5: Tình hình quản lý các khoản phải thu của cơng ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Tổng các khoản phải thu 367 1.138 1.259 771 210,08 121 10,63 2. Tổng TSLĐ 1.719 1.812 2.219 93 5,41 407 22,46 3. Khoản phải thu/ Tổng

TSLĐ (%) 21,35 62,8 56,74

41,45 194,16 -6,06 -9,65 4. Phải thu của KH 332 842 759 510 153,61 -83 -9,86 5. Phải trả người bán 291 101 386 -390 -79,43 285 282,18 6. Phải thu KH/ Phải trả

người bán (%) 87,65 11,99 50,86

-75,66 -86,32 38,87 325

(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của cơng ty)

Qua bảng số liệu, ta thấy khoản phải thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 210,08% đồng thời tỷ lệ khoản phải thu so với tài sản lưu động tăng 194,16% do tốc độ tăng của khoản phải thu tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động.

Đến năm 2014 thì tốc độ tăng của các khoản phải thu tăng lên 10,63%, nhưng tốc độ tăng của TSLĐ còn nhanh hơn 22,46%. Phần vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp lớn hơn rất nhiều so với phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng của công ty khác.

Cụ thể vào năm 2012 trong 100 đồng vốn thì doanh nghiệp hiếm dụng của nhà cung cấp 87,65 đồng, còn khách hàng chỉ chiếm dụng của doanh nghiệp 12,35 đồng.

Tình hình này đã được cải thiện trong năm 2014 khi hệ số nợ phải trả trên nợ phải thu tăng từ 11,99 (năm 2013) lên đến 50,86. Doanh nghiệp đã có cố gắng giảm đi lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng, nhưng doanh nghiệp cũng cần có những biện pháp mạnh hơn để tăng cường thu hồi cơng nợ.

2.5.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho

Bảng 2.6: Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Nguyên vật liệu 35 87 101 52 148,57 14 16,09 2. Công cụ, dụng cụ 68 109 147 41 60,29 38 34,86 Tổng Cộng 103 196 248 93 90,29 52 26,53

(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của công ty)

Ta thấy khoản mục hàng tồn kho năm 2013 tăng 93trđ (tương ứng tăng 90,29%) so với 2012, chủ yếu là do khoản mục nguyên vật liệu tăng 52trđ (tương ứng tăng 148,57%). Điều này là do trong công ty nhập nhiều nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất trang thiết bị y tế.

Hàng tồn kho trong năm 2014 tăng lên 52trđ (tương ứng tăng 26,53%) so với năm 2013 do công cụ dụng cụ đã tăng 34,86%, điều này là do trong năm 2014 công ty đã nhập nhiều cơng cụ dụng cụ có giá trị, cộng thêm vào đó giá cơng cụ dụng cụ tăng cao bất thường, Công ty đã chủ động tìm biện pháp thương thảo điều chỉnh giá cơng cụ dụng cụ.

2.5.4 Tốc độ luân chuyển VLĐ:

Bảng 2.7: Tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty trong 3 năm 2012 – 2014

ĐVT: Trđ

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1. DTT 2.734 8.790 9.868 6.056 221,51 1.078 12,26

2. VLĐ bình quân 1.207 1.470 1.772 263 21,79 302 20,54 3. Vòng quay VLĐ (= 1/2) 2,27 5,98 5,57 3,71 163,44 -0,41 -6,86 4. Thời gian luân chuyển VLĐ 159 60 65 -99 -62,26 5 8,33

Qua bảng số liệu trên ta thấy: số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2012 là 2,27 vịng kì ln chuyển 159 ngày, năm 2013 là 5,98 vịng, kì luân chuyển vốn là 60 ngày. Sang năm 2014 vốn lưu động luân chuyển được 5,57 vòng ứng với 65 ngày 1 vòng quay. Như vậy số vòng quay vốn lưu động đã tăng 3,71 vòng ứng với tốc độ tăng là 163,44% năm 2013/2012. Với 2014/2013 thì vịng quay vốn lưu động giảm 0,41 vịng, tốc độ giảm là 6,86%. Năm 2014/2013 kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng 5 ngày, ứng với 8,33%. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cũng tăng lên. Tuy nhiên so với tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của các doanh nghiệp cùng ngành thì chỉ số này của cơng ty cũng chỉ ở mức trung bình. Do đó cơng ty cần có những biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động hơn nữa trong thời gian tới.

2.5.5 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. VLĐ bình quân 1.207 1.470 1.772 263 21,79 302 20,54 2. DTT 2.734 8.790 9.868 6.056 221,51 1.078 12,26 3. LN sau thuế 170 590 662 420 247,06 72 12,2 4.Hệ số đảm nhiệm VLĐ = (1/2) 0,44 0,17 0,18 -0,27 61,36 0,01 5,88 5.Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = (3/1) 0,14 0,4 0,37 0,26 185,71 -0,03 -7,5

(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của cơng ty) a. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Năm 2012 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty cần sử dụng 0,44 đồng vốn lưu động bình quân thì năm 2013 chỉ số này là 0,17 đồng giảm của công ty là 0,27 giảm 61,36 so với 2012. Điều này cho thấy vốn lưu động năm 2014 của công ty đã được sử dụng hiệu quả hơn so với năm trước. Để tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần công ty chỉ phải sử dụng ít vốn lưu động bình qn hơn.

b. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của công ty tăng từ 0,14 lên 0,4 của năm 2013/2012 mức tăng là 0,26 ứng với 185,71% và sang năm 2014 lại giảm từ 0,4 xuống 0,37 mức giảm là 0,03 tương ứng với 7,5%. Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn lưu động bỏ ra có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2014 chỉ số này đã giảm so với 2013 điều này là do sau năm vốn lưu động tăng lên tương đối.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và phát triển nam khánh (Trang 47 - 52)