Tình hình quản lý và kết quả sử dụng VKD:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và phát triển nam khánh (Trang 42 - 47)

1.5.1 .Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp

2.4 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty:

2.4.2 Tình hình quản lý và kết quả sử dụng VKD:

2.4.2.1Cơ cấu VKD của công ty:

Bảng 2.2: Cơ cấu VKD của công ty CP đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh ĐVT : Trđ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) CL % CL % 1.VLĐ 1.228 95,79 1.711 95,8 1.833 97,4 483 39,33 122 7,13 2.VCĐ 54 4,21 75 4,2 49 2,6 21 38,89 -26 -34,67 Tổng VKD 1.282 100 1.786 100 1.882 100 504 39,31 96 5,38

(Nguồn: Trích BCĐKT năm 2012, 2013, 2014 của cơng ty)

96% 4%

Tổng VKD 2012

VLĐ VCĐ

96% 4%

Tổng VKD 2013

Biểu đồ VKD năm 2013 97% 3% Tổng VLD 2014 VLĐ VCĐ Biểu đồ VKD năm 2014

Qua bảng trên ta thấy: Tổng VKD của Công ty liên tục tăng: năm 2013 tăng 504trđ (tương ứng tăng 39,31%) so với năm 2012, sang năm 2014 tổng VKD của Công ty tăng 96trđ (tương ứng tăng 5,38%) so với năm 2013, chứng tỏ Công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho q trình hoạt động, nhưng trong năm 2014 Cơng ty cũng chịu ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế nên lợi nhuận chưa phân phối của Công ty có tăng nhưng khơng đáng kể, Cơng ty vẫn chủ động được một số hoạt động kinh doanh của mình …

- VLĐ: năm 2013 chiếm tỷ trọng 100% trong tổng VKD tăng 483trđ (tương

ứng tăng 39,33%) so với năm 2012, sang năm 2014 khoản này chiếm có 97,4% trong tổng VKD của DN nên tăng ít 122trđ (tương ứng tăng 7,13%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ VLĐ của công ty dùng cho HĐKD dần ít đi.

- VCĐ: năm 2012 chiếm 4,21% trong tổng VKD, năm 2013 chiếm có 4,2%

trong tổng VKD của DN tăng 21trđ (tương ứng tăng 38,89%) so với năm 2012, sang đến năm 2014 tỷ trọng của VCĐ chỉ chiếm có 2,6% trong tổng số VKD của DN nên giảm 26trđ (tương ứng giảm 34,67%) so với năm 2013. Điều này chứng tỏ công ty đang giảm đầu tư vào máy móc thiết bị .

2.4.2.2Cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần đầu tư thương mại và phát triển Nam Khánh

Bảng 2.3: Cơ cấu VLĐ của công ty trong 3 năm 2012 – 2014:

ĐVT : Trđ

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.719 1.812 2.219 93 5,41 407 22,46

I. Tiền 1.216 344 557 -872 -71,71 213 61,91

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn:

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 367 1.138 1.259 771 210,08 121 10,63 IV. Hàng tồn kho (net worth): 103 196 248 93 90,29 52 26,53 V. Tài sản ngắn hạn khác : 33 134 155 101 306,06 21 15,67

năm 2012 năm 2013 năm 2014 0 500 1000 1500 2000 2500

tiền các khoản phải thu hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác

Biểu đồ: cơ cấu VLĐ của công ty trong 3 năm 2012-2014

Để quản lý và sử dụng vốn lưu động với hiệu quả tốt nhất, các doanh nghiệp cần có một cơ cấu vốn lưu động hợp lý, tối ưu so với nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Cơ cấu vốn lưu động giúp ta thấy được sự liên hệ giữa các thành phần trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần đầu tư thuong mại và phát triển Nam Khánh, cơ cấu vốn lưu động được xây dựng dựa vào tính chất, đặc điểm các loại tài sản lưu động của công ty. Qua các năm 2012, 2013 và 2014, cơ cấu VLĐ của cơng ty có sự biến đổi sau:

So sánh năm 2013/2012 ta thấy VLĐ tăng điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2013 hiệu quả hơn 2012. Phân tích ta thấy năm 2013 vốn bằng tiền giảm mạnh là 872 trđ (tương ứng giảm 71,71%), khoản phải thu tăng 771 trđ (tương ứng tăng 210,08%), hàng tồn kho lại tăng là 93 trđ (tương ứng tăng 90,29%). Điều này là do năm 2012 gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên các hợp đồng buôn bán cũng giảm đáng kể vì thế khoản phải thu giảm mạnh và hàng tồn kho cũng tăng nhẹ. Nhưng sang năm 2014 tốc độ tăng VLĐ cũng tăng nhanh hơn doanh thu cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ đang có dấu hiệu đi xuống. Qui mô VLĐ tăng là do sự tăng đột biến của của hầu hết các yếu tố trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty.Đi sâu vào phân tích ta thấy vốn bằng tiền năm 2014 tăng 213trđ (tương ứng tăng

61,91%) so với năm 20113,khoản phải thu tăng 121trđ (tương ứng tăng 10,63%). Hàng tồn kho tăng (tương ứng tăng 26,53%). Điều này thể hiện Cơng ty đang sử dụng các nguồn tài chính tập trung vào thương mại,đẩy mạnh bn bán và cung cấp các dịch vụ y tế. Bên cạnh đó là việc tăng rất mạnh tiền mặt tạo điều kiện cho công ty trong cơng tác thanh tốn dễ dàng. Đây là điều rất tốt trong công tác sử dụng vốn của công ty,tạo điều kiện tiếp tục phát triển và mở rộng các dịch vụ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và phát triển nam khánh (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)