Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 73 - 75)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH

3.2.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy chuyển dịch cơ

lao động đạt hiệu quả

Quá trình CNH - HĐH đang diễn ra nhanh đó là q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu đẩy nhanh việc chuyển dịch CC T theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Theo quyết định số 2631/QĐ-TTg về “ hê duyệt Quy hoạch t ng thể hát triển kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí

Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, Thành phố đ xác định ưu tiên phát triển

phát triển 9 nhóm ngành dịch vụ trọng yếu và 4 nhóm ngành cơng nghiệp trọng điểm phù hợp với vị trí vai trị và tiềm năng của thành phố. Để thực hiện quá trình chuyển dịch CC T theo đúng định hướng và đạt hiệu quả cao góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCLĐ huyện Củ Chi cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Đối với ngành công nghiệ

Tập trung thu hút đầu tư các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao như công nghệ phần mềm cơng nghiệp cơ khí điện tử hóa chất... bằng cách quy hoạch và phát triển các KCN theo xu hướng trên.

Tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp đang là thế mạnh trên địa bàn Huyện nhằm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, trong nội bộ các ngành này cần khuyến khích nâng cấp đầu tư đổi mới cơng nghệ cải tiến thiết bị dây chuyển sản xuất hiện đại nâng cao tay nghề và ổn định việc làm cho người lao động. Hạn chế mở rộng và tiếp nhận các dự án mới liên quan đến các ngành thâm dụng lao động gây ô nhiễm môi trường... Sử dụng nguồn lao động hợp lý cùng với việc khai thác tiềm năng và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ CC T và CCLĐ theo ngành phù hợp với xu hướng phát triển.

Tiếp tục thu hút đầu tư phát triển các CN - CX các cơ sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Đối với các CN đ và đang xây dựng cần rà soát và quy hoạch lại nhằm củng cố lấp đầy sử dụng hiệu quả diện tích đ được cấp và đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường sinh thái trong và ngồi khu cơng nghiệp. Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng cho các KCN và kết nối với bên ngoài đảm bảo hệ thống giao thông thông tin liên lạc năng lượng một cách tốt nhất phục vụ sản xuất và thu hút đầu tư.

- Đối với ngành nông nghiệ

Tập trung sản xuất các loại cây trồng vật ni mà Huyện có lợi thế về điều kiện tự nhiên điều kiện lao động để tạo ra các sản phẩm nông sản chủ lực của Huyện phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp đơ thị của Huyện. Đẩy mạnh cơ giới hóa nơng nghiệp h trợ nơng dân chuyển đổi mơ hình kinh tế và phát triển nơng nghiệp đơ thị. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn (hệ thống giao thông thông tin liên lạc điện

nước) đang là yêu cầu cấp bách nhằm phát triển nơng thơn do đó việc đẩy nhanh thưc hiện đề án nâng chất các tiêu chí xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện trong giai đoạn 2016-2020 là rất cần thiết để hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thôn.

- Đối với ngành dịch vụ

Huyện cần có những kế hoạch cụ thể để phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn. Trong đó đặt trọng tâm vào các ngành các lĩnh vực dịch vụ phù hợp với điều kiện kinh tế - x hội tại địa phương như: sửa chữa ô tô xe máy cơ khí nấu đám tiệc và các dịch vụ ăn uống khác… cũng như phát triển các mơ hình dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)