Giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng các tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 79)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH

3.2.4 Giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng các tiêu

chí xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2025

3.2.4.1. Giải há huy động nguồn vốn

Để thực hiện thành cơng chương trình nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020 vấn đề nguồn vốn đầu tư rất được quan tâm trong điều kiện Thành phố đang có những khó khăn nhất định trong bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển. Mặc dù các đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng NTM hiện nay đang trong quá trình xây dựng và đang chờ Thành phố phê duyệt nhưng việc chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo nhằm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới vẫn đang được các Huyện vùng nơng thơn trong đó có huyện Củ Chi.

Để đảm bảo việc thực hiện thành cơng chương trình xây dựng NTM trong giai đoạn 2016-2020, về huy động nguồn vốn cần phải thực hiện phân loại nguồn vốn theo từng cơng trình cụ thể theo lộ trình đầu tư đúng tiến độ theo định hướng đầu tư của Thành phố. Bám sát kế hoạch, mục tiêu và đơn đốc các phịng ban cơ quan điểm nhiệm các cơng việc ứng với từng tiêu chí cụ thể. Tranh thủ nguồn vốn và tăng cường huy động nguồn vốn từ các nguồn như sau:

- Tranh thủ các nguồn vốn tập trung từ ngân sách Trung ương và Thành phố, kiến nghị đầu tư các cơng trình trọng điểm mang tính liên xã, liên vùng.

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn chương trình quốc gia các chương trình dự án h trợ có mục tiêu trên địa bàn Thành phố chương trình trọng điểm của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X. Trong đó ưu tiên tập trung theo từng giai đoạn: (i) Tập trung nâng chất các cơng trình hạ tầng trong giai đoạn 2016-2017, (ii) Tập trung nâng cao kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ cấp Huyện, xã về NTM, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý thông tin, dữ liệu, tạo sự đồng bộ trong dữ liệu quản lý nông thôn mới mang tính liên kết giữa Huyện và các xã, giữa Huyện và Thành phố, (iii) Tập trung xây dựng chương trình đào tạo nghề (từ nguồn vốn sự nghiệp) nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đón đầu xu hướng đầu tư của Thành phố vào hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn Huyện và đáp ứng nhu cầu lao động của

các doanh nghiệp và nâng cao khả năng khởi nghiệp của người dân thanh niên trên địa bàn. Các nguồn vốn tập trung cần được tập trung quán triệt và vận hành theo quyết định 20/2013/QĐ-UBND về h trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 của UBND TP. Hồ Chí Minh.

Huy động nguồn lực tại địa phương để tổ chức, triển khai các chương trình tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn Huyện để tạo nguồn vốn đầu tư theo chủ trương của Thành phố theo hướng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ vốn ngân sách Huyện và vốn ngân sách X trong đầu tư mới, duy tu, bảo trì các cơng trình cơ sở hạ tầng và các nội dung dân chất xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện và các xã.

Huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Thành phố được ngân sách Thành phố h trợ sau phần đầu tư và được hưởng ưu đ i đầu tư theo quy định của pháp luật. Nguồn vốn đầu tư hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà nước theo hình thức mơ hình hợp tác cơng tư.

Huy động vốn vay các tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người dân ngoại thành.

Huy động các nguồn vốn vay ưu đ i của các tổ chức tín dụng ngân hàng để các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quy mơ gia tăng thu nhập cho người lao động và phát triển theo vùng nông thôn.

3.2.4.2. T ch c tuyên truyền, ph biến, quán triệt nội dung Đề án Nâng cao chất lượng nông thôn mới

Sau khi Đề án Nâng cao chất lượng nông thôn mới được phê duyệt, huyện cần tiến hành tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt trong các cấp Ủy Đảng, Chính quyền, cán bộ Đảng viên và các tầng lớp nhân dân về mục đích ý nghĩa tầm quan trọng của nông dung Đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 các tiêu chí chính sách văn bản của Trung ương Thành phố để các cấp,

các ngành và các tầng lớp nhân dân cùng tham gia, thực hiện có hiệu quả nội dung nâng chất xây dựng NTM trở thành nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, của các cấp các ngành các cơ quan có liên quan;

Phát huy vai trò của tập thể của người dân trong xây dựng NTM “dân biết, dân bàn dân làm dân giám sát và dân hưởng thụ” để tích cực tham gia, thực hiện. Phổ biến những kinh nghiệm, những cách làm hay đến người dân trong Huyện.

Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến về Chương trình nâng chất xây dựng NTM của Trung ương và Thành phố.

Kiện toàn Ban quản lý và cán bộ thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM của xã.

3.2.4.3. Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách để triển khai thực hiện đề án

Cần bổ sung đầy đủ đội ngũ cán bộ chuyên trách từ VPĐP NTM Huyện và các x để triển khai có hiệu quả đề án. Tiếp tục đào tạo, bồi dư ng nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ thực hiện về các nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

Rà soát, chấn chỉnh việc bố trí cán bộ thực hiện quản lý xây dựng NTM trên địa bàn Huyện. Kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn nâng chất các tiêu chí xây dựng NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

Văn phịng Điều phối chương trình xây dựng NTM, Huyện lập kế hoạch đào tạo hàng năm xây dựng, ban hành nội dung, tài liệu và tổ chức các lớp đào tạo, bồi dư ng cán bộ và nhân dân tham gia thực hiện nâng chất các tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020:

+ Đào tạo hệ thống thơng tin tổng thể chương trình mục tiêu quốc gia NTM và tính đặc thù của TP. Hồ Chí Minh nói chung và huyện Củ Chi nói riêng.

+ Cung cấp các mơ hình phương pháp thực hiện phù hợp trong quá trình xây dựng NTM.

+ Đào tạo kiến thức, kỹ năng về việc nắm vững nguồn lực cơ cấu cơ chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho chương trình và những bất cập trong các cơ chế, chính sách và khả năng giải quyết các vấn đề.

+ Đào tạo về việc nhận diện và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, cơng tác thơng tin tuyên truyền, vận động trong xây dựng NTM.

+ Đào tạo về việc vận dụng các căn cứ pháp lý và trong xem xét đánh giá hệ thống tiêu chuẩn NTM trong từng tiêu chí, tiêu chuẩn xã NTM và những lộ trình cần đạt trong từng giai đoạn đặc biệt trong bối cảnh của huyện Củ Chi giai đoạn 2016-2020.

3.2.4.4. Mở rộng thị trường, tăng cường năng lực thâm nh p thị trường cho hàng hóa của địa hương.

Tăng cường hợp tác với Sở Công thương Trung tâm xúc tiến thương mại nghiên cứu về đặc điểm văn hóa các thị trường nhằm tăng cường khả năng hội nhập nông sản, sản phẩm sản xuất trên địa bàn huyện Củ Chi.

Phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ Thành phố, các trung tâm kiểm nghiệm trung tâm đăng ký chất lượng chuẩn quốc tế đề xuất Thành phố h trợ tài chính, thủ tục đối với các mặt hàng tiềm năng của Thành phố nhằm đăng ký các tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo khả năng thâm nhập thị trường khu vực và quốc tế cho các sản phẩm trên địa bàn Huyện. Bên cạnh các sản phẩm công nghiệp tăng cường h trợ các sản phẩm nơng nghiệp có thể mạnh như: Bị sữa, các loại hoa, cá kiểng...

Khuyến khích các doanh nghiệp người dân xây dựng kế hoạch và đặc mục tiêu đến năm 2019 ít nhất có 3-5 sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn tham gia vào các chu i cung ứng trong nước, toàn cầu.

Đề xuất các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố và huyện Củ Chi sử dụng và ban hành các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, h trợ về phương pháp tài chính để người dân mạnh dạn đầu tư các sản phẩm đạt chuẩn chất lượng tham gia và các chu i cung ứng.

- Liên kết các Hiệp hội, các doanh nghiệp và xây dựng các mơ hình bao gồm cả chu i cung ứng để việc sản xuất và tiêu thụ có sự liên kết với nhau, giảm việc sản xuất không phù hợp với nhu cầu thị trường. Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại kết hợp với du lịch là một xu hướng để có thể giới thiệu và quảng bá sản phẩm.

- Việc liên kết chu i sản xuất, chu i tiêu thụ; kết nối ngân hàng, tổ chức tín dụng vào chu i sản xuất cung ứng rau an toàn nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia vào chu i.

- Xây dựng thương hiệu và tạo sự khác biệt trong sản phẩm, từ đó tổ chức truyền thơng, quảng bá thương hiệu sản phẩm và xúc tiến thương mại về sản phẩm nhằm tìm kiếm nhiều thị trường hơn cho đầu ra sản phẩm. Tạo điều kiện h trợ và tổ chức các Hội chợ, hội thi, triển lãm và có các kênh giới thiệu sản phẩm đến các siêu thị, các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu đầu vào, các doanh nghiệp, chợ đầu mối, tập đoàn lớn ...

- Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp quản lý tốt chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất sơ chế đến quá trình vận chuyển và phân phối, dễ dàng phát hiện và xử lý khi có sự cố xảy ra giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; phối hợp thí điểm đấu giá các sản phẩm chủ lực tại các chợ đầu mối.

3.2.4.5. T ch c giám sát và sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới theo định kỳ hàng năm

Văn phòng điều phối NTM Huyện phối hợp với Văn phòng điều phối NTM Thành phố triển khai các đợt giám sát đánh giá kết quả hàng năm việc thực hiện Chương trình NTM và các cơng trình nơng thơn mới cấp huyện.

Kịp thời kiểm tra, phát hiện hướng dẫn giải quyết các vướng mắc khó khăn trong q trình thực hiện nơng thơn mới ứng với các cơng trình, theo lộ trình được đề án đề xuất triển khai.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với Chính phủ

- Thực hiện rà soát và sửa đổi các tiêu chí trong bộ tiêu chí xây dựng NTM trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cho phù hợp. Ngoài việc chú trọng đến cơ sở hạ tầng quy hoạch thì Chính phủ cần ưu tiên quan tâm đến tổ chức sản xuất gia tăng thu nhập để cải thiện đời sống người dân.

- Xây dựng NTM cần chú trọng đến chiều sâu chất lượng tránh trường hợp vận động và thực hiện theo phong trào chạy theo số lượng thì sẽ khơng hiệu quả gây phản ứng ngược. Tránh trường hợp tập trung theo các tiêu chí cơng nhận theo bề nổi và không đi vào thực chất.

- Thực hiện xây dựng NTM tránh tư tưởng nóng vội giá trị mang lại từ xây dựng NTM phải tạo ra được giá trị mới đời sống mới và sự gia tăng trong đời sống nhân dân được sự đồng lịng trong nhân dân thì mới phát huy được hết vai trò và động lực cho người dân trong thực hiện chương trình.

3.3.2. Đối với TP. Hồ Chí Minh

- Rà sốt lại các thủ tục các cơ chế chính sách trong chương trình xây dựng NTM của TP.HCM. Tạo các cơ chế chính sách phù hợp để thúc đẩy các địa phương phát huy được vai trị của mình trong xây dựng NTM.

- Có cơ chế khuyến khích ứng dụng khoa học - công nghệ trong quản lý kinh doanh sản xuất và thu hút đầu tư tại các Quận Huyện. Trong đó chú trọng phát triển cơng nghiệp dịch vụ hay nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào các ngành chế biến xây dựng thương hiệu nông sản vừa tăng thu nhập chủ động vừa thu hút nguồn lao động nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế vùng nông thôn.

- Tập trung và đa dạng hóa nguồn vốn h trợ trong xây dựng NTM. H trợ các Quận Huyện về nguồn vốn trong việc xây dựng theo các tiêu chí NTM.

- Xác định các nhiệm vụ trọng tâm trong các tiêu chí phát huy vai trị của các tổ chức chính trị - x hội của Thành phố trong vai trò tuyên truyền giám sát thực hiện trong quá trình xây dựng NTM.

3.3.3. Đối với Huyện Củ Chi

- Huyện Củ Chi phải xây dựng giải pháp cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp. Tập trung thu hút các ngành các sản phẩm cơng nghiệp dịch vụ có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao và tạo ra giá trị gia tăng lớn. Về nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp cao gắn với xây dựng thương hiệu và tạo sự khác biệt trong sản phẩm, từ đó tổ chức truyền thơng quảng bá thương

hiệu sản phẩm và xúc tiến thương mại về sản phẩm nhằm tìm kiếm nhiều thị trường hơn cho đầu ra sản phẩm, tạo ra giá trị gia tăng và thu hút nguồn lao động tham gia vào các lĩnh vực sản xuất.

- Huyện cần có chính sách thu hút đầu tư phát triển tập trung vào các ngành có thế mạnh của Huyện phát triển các cụm cơng nghiệp để có thể thu hút nguồn lao động có trình độ chun mơn cao về làm việc và giữ nguồn lao động của địa phương. Ngoài ra cần xây dựng phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại ch để đáp ứng nhu cầu về lao động của địa phương.

- Cần phối hợp với các doanh nghiệp tại địa phương để có các chính sách ưu tiên đối với người lao động để họ có thể tham gia lâu dài với doanh nghiệp tại địa phương. Bên cạnh đó Huyện liên kết với các hiệp hội các tổ chức để có thể kiếm nguồn để đưa người lao động đi đào tạo và có cam kết về phục vụ cho địa phương. Nên có các chính sách h trợ đối với lao động nhập cư trên địa bàn Huyện.

- Phát huy vai trò của người dân trong xây dựng NTM phổ biến tuyên truyền các chính sách để người dân hiểu nắm bắt và tích cực tham gia thực hiện. Bên cạnh đó cần đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ trong thực hiện chương trình xây dựng NTM.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Ở Chương 3 tác giả nêu những quan điểm, mục tiêu và định hướng chuyển dịch CCLĐ và xây dựng NTM tãi Huyện Củ Chi. Trong đó nêu rõ những định hướng về chuyển dịch CCKT, chuyển dịch CCLĐ và định hướng xây dựng NTM. Dựa vào những phân tích thực trạng ở Chương 2 tác giả nêu lên những Giải pháp chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng NTM ở Huyện Củ Chi TP.HCM đồng thời nêu những kiến nghị để thực hiện.

KẾT LUẬN

Đề tài “Chuyển dịch cơ cấu la động the ngành kinh tế tr ng ây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” tác giả đ nghiên cứu và làm rõ thêm về cơ sở lý luận những vấn đề thực tiễn về chuyển dịch CCLĐ ở huyện Củ Chi. Từ đó có những kết luận cụ thể như sau:

Chuyển dịch CCLĐ chính là sự thay đổi về số lượng hay chất lượng lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 79)