KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 34)

KINH TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

1.4.1. Kinh nghiệm ở huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh

Hóc Mơn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh. Phía Bắc giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp Quận 12 TP. Hồ Chí Minh. Phía Đơng giáp thị xã Thuận An của tỉnh Bình Dương ranh giới là sông Sài Gịn. Phía Tây giáp huyện Đức Hòa của tỉnh Long An huyện Bình Chánh và quận Bình Tân của TP. Hồ Chí Minh. Giao thơng có cả đường thủy đường bộ thuận tiện cho việc đi lại giao lưu phát triển kinh tế văn hóa với các quận huyện khác ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.

Hóc Mơn là huyện tiếp giáp với huyện Củ Chi có đặc điểm địa lý khí hậu thổ như ng và các đặc điểm kinh tế chính trị x hội tương đồng với huyện Củ Chi. Huyện Hóc Mơn cũng đ đạt nhiều thành tựu lớn trong quá trình xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp hiệu quả có nhiều mơ hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi có thể học tập và áp dụng trong q trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

Trong giai đoạn 2011 - 2015 huyện Hóc Mơn đẩy mạnh thực hiện Chương trình Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 - 2015 đồng thời, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới cũng được triển khai đ tạo ra những bước đột phá lớn trong hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp. Sau 5 năm thực hiện cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: thương mại - dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp, nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 19,95 %/năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ khoảng 45 triệu đồng/năm. Cơ cấu lao động của huyện cũng có sự dịch chuyển phù hợp với cơ cấu kinh tế tuy nhiên tốc độ dịch chuyển vẫn còn chậm so với yêu cầu nguyên nhân do sự thích ứng và thay đổi trong CC T trong đó lực lượng lao động chưa đáp ứng đủ trình độ CMKT theo yêu cầu của việc chuyển dịch. Đến năm 2015 tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tại 10 xã xây dựng NTM của huyện đạt gần 95%. Huyện đ tổ chức giải quyết việc làm cho trên 28.000 lao động, bình quân m i năm giải quyết hơn 5.500 lao động. Trình độ lao động nơng thơn trên địa bàn huyện Hóc Mơn ngày càng được nâng cao đáp ứng các yêu cầu công việc theo sự phát triển kinh tế và xu hướng dịch chuyển lao động nói chung.

- Điểm mạnh: Chương trình xây dựng NTM của Huyện đạt hiệu quả cao Huyện

xác định công tác tuyên truyền vận động là khâu then chốt trong quá trình thực hiện. Nên việc tuyên truyền đầy đủ nội dung chủ trương phương pháp và cách thực hiện. Huyện Hóc Mơn tập trung thực hiện đồng bộ và liên tục; xây dựng lực lượng cán bộ nòng cốt ở các cấp tạo được sự chủ động sáng tạo và phù hợp với điều kiện và khả năng của từng x . Trong việc huy động vốn thực hiện Huyện cũng chủ động đa dạng hóa nguồn vốn trong thực hiện nên đạt được hiệu quả cao.

Tính đến tháng 1/7/2016 cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của Huyện Hóc Mơn là Nơng lâm thủy sản (2 78%); Công nghiệp - xây dựng (47 18%); Thương mại - dịch vụ (50 04%). Tỷ lệ này so với tình hình cơ cấu kinh tế các ngành (Nông lâm và thủy sản: 4 84%; Công nghiệp - xây dựng: 55 83%; Thương mại - dịch vụ: 39 33%) trên địa bàn huyện. Lực lượng lao động tập trung đông ở ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ.

- Hạn chế: Việc chuyển dịch CC T nông nghiệp chưa đảm bảo chưa thực sự thu hút nhiều lao động tham gia. Tình hình sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nơng nghiệp cịn chậm.

1.4.2. Kinh nghiệm của Thị L ng Khánh Tỉnh Đồng Nai

Thị x Long hánh nằm ở giữa về phía Đơng của tỉnh Đồng Nai và là một huyện trung du nằm trên cửa ngõ vào TP. Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ phía Đơng giáp huyện Xn Lộc, phía Tây giáp huyện Thống Nhất. Thị x có 15 đơn vị hành chính với 6 phường và 9 xã với diện tích tự nhiên khoảng 194,09 km2, chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai.

Thị x Long hánh cũng là địa phương có đặc điểm giống với huyện Củ Chi về nhiều mặt. Thị xã Long hánh là một trong hai đơn vị cấp huyện đầu tiên của cả nước đạt danh hiệu nơng thơn mới năm 2014 và có nhiều thành cơng trong phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế q trình xây dựng nơng thơn mới.

Trên lĩnh vực kinh tế thị x Long hánh đ phát huy các nguồn lực và lợi thế của địa phương về thương mại dịch vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tiếp tục phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng tạo sự chuyển biến rõ nét trong đời sống kinh tế-x hội nâng cao chất lượng cuộng sống cho nhân dân. Trước hết cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đ chuyển dịch tích cực và đúng hướng: Hoạt động ngành

thương mại - dịch vụ trong 5 năm qua đ thực hiện đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết do

thị trường được mở rộng hàng hóa dồi dào phong phú đa dạng về chủng loại sức mua thị trường tăng đáp ứng phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tới địa bàn các x ;

hàng năm đều tăng so cùng kỳ; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đầu tư nước ngoài hàng năm đều đạt kế hoạch. Các ngành sản xuất và sản phẩm phát triển mạnh như: may gia công công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm gia cơng cơ khí… Đến nay 2 KCN có 17 nhà đầu tư với diện tích 36 8 ha; Sản xuất nông nghiệ được tập

trung chỉ đạo phát triển ổn định. Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 2010) tăng bình quân 5 9 %/năm (NQ 5 9%); trong đó trồng trọt tăng bình quân 4 9 %/năm chăn nuôi tăng 9 6 %/năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 4 2 %/năm. Thị x Long hánh đ triển khai thực hiện tốt quy hoạch cây trồng quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn ni; đồng thời chú trọng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý sử dụng các loại giống mới thay thế giống cũ kém hiệu quả. Hình thành các vùng cây ăn trái tập trung triển khai thực hiện mơ hình cây trồng chủ lực tưới nước tiết kiệm đem lại hiệu quả cao tăng năng suất chất lượng giảm chi phí đầu tư. Xây dựng các vùng GAP trong trồng trọt và chăn ni. Hiện có một số vùng cây sầu riêng cây tiêu chôm chôm giá trị thu được từ 250-350 triệu đồng/ha. Thực hiện chương trình cơ giới hóa nơng nghiệp kiên cố hóa kênh mương thủy lợi phục vụ sản xuất sơ chế sản phẩm sau thu hoạch. Hoạt động chăn nuôi phát triển tập trung theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp từng bước hiện đại; quy mô hàng năm đều tăng.

Điểm mạnh:

- Thị x Long hánh là đơn vị tiên phong trong việc triển khai xây dựng Nông thôn mới là đơn vị triển khai tốt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới.

- Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia đạt chuẩn Nông thôn mới tạo nên một diện mạo mới cho nông thôn về đường sá dịch vụ tạo được sự tín nhiệm và đồng thuận của người dân.

- Địa phương cũng khai thác tốt việc phát triển song hành về các ngành nghề giữa công nghiệp dịch vụ và nơng nghiệp trong xây dựng Nơng thơn mới. Trong đó tập trung mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống và thế mạnh của địa phương góp phần chuyển dịch CC T phù hợp và chuyển dịch CCLĐ tạo việc làm giúp người

dân tăng thêm thu nhập. Ngoài ra các doanh nghiệp tập trung sản xuất xây dựng nh n hiệu và xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường lớn như: Nhật Bản Mỹ Châu Âu …

Hạn chế:

- Còn hạn chế trong việc xây dựng kênh phân phối đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nên cịn gặp tình trạng được mùa mất giá.

- Các khu cơng nghiệp phát triển nhưng trình độ của lao động chưa đáp ứng nên dễ dẫn đến tình trạng lao động khơng sử dụng phù hợp để chuyển dịch lao động vào làm việc tại các khu công nghiệp cụm công nghiệp.

- Thu hút đầu tư vào các ngành tại các khu cơng nghiệp địi hỏi các ngành thu hút lao động khi thu hút các doanh nghiệp chế biến thì thu hút ít lao động đồng thời cần mở rộng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để có tham gia vào các ngành địi hỏi trình độ CM T cao.

1.4.3. Kinh nghiệm của Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh

Huyện Bình Chánh nằm ở vị trí phía Tây của TP. Hồ Chí Minh, Huyện Bình Chánh có hệ thống giao thơng thuận lợi, có trục đường Quốc lộ 1A chạy qua. Diện tích của huyện là 25.255 ha, chiếm tương đương 12% diện tích của TP. Hồ Chí Minh. Tổng dân số gần 459 ngàn người. Huyện bao gồm 15 xã và 1 thị trấn.

Huyện Bình Chánh có nhiều đặc điểm về địa lý đất đai khoáng sản khá tương đồng với với huyện Củ Chi. Huyện Bình Chánh cũng đ đạt nhiều kết quả tốt trong quá trình xây dựng nơng thơn mới và chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp hiệu quả có nhiều mơ hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi có thể học tập và áp dụng trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

Huyện Bình Chánh là vùng đất sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. Trong thời gian qua, diện tích đất nơng nghiệp của Huyện có giảm, tuy nhiên hiện tại Huyện cũng chú trọng gắn với mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao. Các hộ dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả kinh tế. Huyện tập trung thành các vùng chuyên canh về cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao như: Trồng lan ở Quy Đức; Hoa mai ở Bình Lợi, Tân Kiên; Tân Nhựt thì ni cá cảnh. Ngồi ra, Huyện cũng tập trung xây

dựng các Hợp tác xã sản xuất rau sách theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, canh tác, sản xuất được diễn ra thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương.

Về điểm mạnh:

- Huyện phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống mặt trận, đồn thể trong cơng tác tuyên truyền, vận động xây dựng nơng thơn mới.

- Huyện Bình Chánh có tỷ lệ lao động được đào tạo là 36,18% số lao động trong độ tuổi (Gần 5.000 người);

- Công tác đào tạo nghề, tổ chức hoạt động h trợ việc làm được tổ chức thường xuyên. Tập trung công tác đào tạo nghề cho chuyển dịch cơ cấu lao động.

- Hiện tại, Huyện đ có 12/14 x được cơng nhận xã nông thôn mới. Hiện tại cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện cũng dần chuyển theo xu hướng cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa, gắn với xây dựng nơng thơn mới, chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Về hạn chế:

- Việc gia tăng dân số cơ học tại Huyện gây nhiều ảnh hưởng trong công tác quản lý, công tác chuyển dịch cơ cấu lao động, công tác an ninh trật tự không được đảm bảo ổn định.

- Việc giảm diện tích đất nơng nghiệp do đơ thị hóa nhanh cũng là vấn đề cần quan tâm tại Huyện, ảnh hưởng đến q trình xây dựng nơng thơn mới của Huyện.

- Vấn nạn ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, kênh rạch cũng gây ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng Nơng thơn mới của Huyện.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Trong Chương 1 tác giả đ hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm các khái niệm, phân loại và phân tích các nội dung liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành bao gồm nội dung, xu

hướng chuyển dịch, các yếu tố ảnh hưởng… đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Đồng thời, tác giả cũng đ đề cập đến một số nội dung liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới như bối cảnh ra đời, quá trình thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi cũng như trình bày một số kinh nghiệm của các địa phương trong đó làm rõ họ đã nêu được điểm mạnh và hạn chế của các địa phương để việc thực hiện ở Huyện Củ Chi có thể tiếp thu học tập.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ

MINH TỪ 2010 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH

2.1.1. Vị trí địa lý

Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp tỉnh Tây Ninh Bình Dương và Long An có kinh tế nơng nghiệp phát triển. Huyện Củ Chi gồm 20 xã và 01 thị trấn với diện tích tự nhiên khoảng 43.496 58 ha. Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện. Huyện Củ Chi là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nối giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, giáp ranh với các khu cơng nghiệp lớn; có hệ thống giao thông đường bộ đường thủy tương đối đồng bộ vì vậy khá thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hố với bên ngồi.

Các tuyến đường giao thông quan trọng: trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thơng quan trọng mang tính kết nối vùng: tuyến quốc lộ 22 kết nối huyện về trung tâm TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh và Campuchia. Đồng thời, các tuyến đường tỉnh lộ quan trọng trên địa bàn như: đường tỉnh lộ 7 đường tỉnh lộ 8 và đường tỉnh lộ 15 h trợ kết nối Huyện đến các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện đến tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh. Ngồi ra,các tuyến đường thuỷ thông qua hệ thống sông, kênh rạch trên địa bàn Huyện cũng h trợ kết nối Củ Chi về trung tâm TP. Hồ Chí Minh.

Với vị trí địa lý và giao thơng thuận lợi, huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh nơi có tuyến đường xuyên Á nối liền TP. Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Ninh và sang Campuchia. Là địa bàn tiếp giáp với sông Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đông với nhiều hệ thống sông, kênh rạch, thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy, bộ phục vụ cho việc phát triển kinh tế.

2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, xã hội

2.1.2.1. Tài nguyên đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.496 58 ha trong đó đất nơng nghiệp chiếm khoảng 28.228 ha (chiếm 64 9%) được phân loại chủ yếu là 3 nhóm đất chính như sau:

Nhóm đất phù sa: Đây là một loại đất quý hiếm có hàm lượng chất dinh dư ng về đạm mùn lân kali cao đất phù sa tập trung chủ yếu ở ven vùng sông, kênh, rạch. Phù hợp với việc trồng lúa cây ăn trái và hoa màu.

Nhóm đất xám: Đây là loại đất được hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ. Có tính chất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa, khi sử dụng phải tăng cường phân bón hữu cơ. Loại đất này phù hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày như cao su điều rau đậu ...

Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này có diện tích khoảng 9.237 ha, chiếm 21,2%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)