Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 57 - 60)

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ N TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI TP.

2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về chất lượng

Chuyển dịch CCLĐ theo ngành làm gia tăng chất lượng lao động người lao động được đào tạo về kỹ năng thao tác độ lạnh nghề và kỷ luật lao động ngành có năng suất lao động thấp chuyển sang các ngành có năng suất lao động cao hơn. Đến năm 2015 trên địa bàn Huyện tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình trung học cơ sở đạt 93,1%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cở sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc trường nghề) đạt 96 13%; 100% người dân trên địa bàn huyện đều biết chữ. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt tỷ lệ 58,66% (trong đó 25% là nữ) tăng gần 40% so với năm 2011 (18 7%). Đến năm 2016 tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên và đạt tỉ lệ khoảng 67,5%. Cho thấy trình độ lao động trên địa bàn huyện nói chung hiện nay của huyện vẫn còn khá thấp...

Bảng 2.5: Trình độ chun mơn của người lao động huyện Củ Chi

Huyện Củ Chi

NĂM

2011 2016

Số lượng người tr ng độ tuổi la động 208.335 228.709 Số lượng người la động chia the trình độ

chuyên môn 193.078 208.126

Chia ra:

- Chưa qua đào tạo 156.986 67.606

- Đ qua đào tạo nhưng chưa có chứng chỉ 10.409 107.161

- Sơ cấp nghề 5.301 8.054

- Trung cấp 9.812 10.016

- Cao đẳng nghề 1.290 1.332

- Cao đẳng 2.535 4.154

- Đại học trở lên 6.745 9.803

Nguồn: Niên giám thống kê TP. Hồ Chí Minh năm 2016

Theo Bảng 2.5, đến năm 2016 số người chưa qua đào tạo của Huyện giảm đáng kể so với năm 2011 nhờ vào các chương trình đào tạo nghề. Thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn Huyện đ đào tạo cho 64.100 người trong đó: Nghề nơng nghiệp đ thực hiện đào tạo cho 14.000 người (chiếm 21,84%); Nghề phi nông nghiệp Đ thực hiện đào tạo cho 50.100 người, chiếm 78,16%, tổng số lao động đào tạo. Hàng năm số lao động trong khu vực nông nghiệp chuyển dịch sang khu vực công nghiệp - dịch vụ khoảng 3.000 người. Lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng nghề có mức tăng thấp, chỉ tăng lần lượt 2% và 3,2% trong khi đó lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên có mức tăng cao hơn với các tỉ lệ lần lượt là 63,8% và 45,3% so với năm 2011. Thực tế cho thấy, số lượng lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên ngày càng chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu lao động

qua, học sinh tốt nghiêp phổ thông trung học dễ dàng thi đậu và học các chương trình học cao đẳng đại học. Trong khi đó TP. Hồ Chí Minh là địa phương có số trường đại học cao đẳng, trung cấp... nhiều nhất cả nước, chỉ tiêu đào tạo các trường hàng năm điều có điều chỉnh tăng để đáp ứng nhu cầu được đào tạo ngày càng tăng. Người lao động trên địa bàn huyện Củ Chi dễ dàng tiếp cận và học tập nâng cao trình độ của mình thơng qua các chương trình đào tạo đa dạng ở các trường đại học cao đẳng trên địa bàn Thành phố. Trình độ lao động cũng có sự dịch chuyển rõ nét trong từng ngành kinh tế, cụ thể:

Trong ngành nông nghiệp người lao động ở Huyện Củ Chi được đào tạo, trang bị các kỹ năng các kiến thức về giống, cây trồng, công nghệ về ghép, lai tạo, công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, bảo quản, thu hoạch … từ đó làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và đạt được hiệu quả cao.

Bên cạnh đó nhiều chương trình tập huấn, khuyến nơng đ giúp cho bà con nông dân và lao động nông nghiệp trên địa bàn Huyện có thêm nhiều kiến thức về nơng nghiệp, nâng cao được trình độ, kỹ năng canh tác trong điều kiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Trong ngành CN - XD, lực lượng lao động có sự gia tăng chất lượng lao động, người lao động được đào tạo về kỹ năng thao tác, từ ch người lao động giản đơn chủ yếu làm theo kinh nghiệm hoặc lao động thủ công chuyển sang các ngành đòi hỏi về tay nghề và kỹ năng cao hơn. Nhiều khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện hình thành và phát triển đ góp phần nâng cao các tiêu chuẩn nghề nghiệp qua đó góp phần nâng cao kỹ năng tay nghề và số lượng của lao động công nghiệp, xây dựng tại huyện Củ Chi.

Trong ngành TM-DV, theo xu hướng chuyển dịch CCKT dẫn đến các ngành dịch vụ phát triển nhiều như ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng, thơng tin và truyền thông, dịch vụ du lịch, dịch vụ đào tạo và KH - CN… ngày càng đa dạng và phong phú, khi ngành DV - TM phát triển mới địi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ, kiến thức của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động ở ngành này. Ở huyện Củ Chi cũng đ hình thành và phát triển rất nhiều dịch vụ khác nhau, có giá trị

gia tăng cao qua đó góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống của người dân địa phương. Chất lượng các ngành dịch vụ ở địa phương cũng ngày một được nâng lên thơng qua việc nâng cao trình độ của lao động trong ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 57 - 60)