Giải pháp về thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 75 - 79)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH

3.2.3. Giải pháp về thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, giải quyết

làm cho lao động

- Giải há về thu hút và s dụng hợ lý lao động: Cần thực hiện chế độ đãi ngộ

thích đáng đối với những người c trình độ cao, các nhà quản lý giỏi các cán bộ chuyên

gia đầu ngành cơng nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề bằng nhiều chính sách ưu đ i về chính sách đào tạo chế độ lương bổng điều kiện làm việc như mua nhà với giá ưu đ i hoặc cho vay với l i suất thấp tạo môi trường làm việc thuận lợi với những trang thiết bị và công nghệ tốt nhất cơ hội phát triển thăng tiến trong nghề nghiệp. Để cạnh tranh với các địa phương lân cận trong việc thu hút lao động chất lượng cao Huyện ngồi chính sách ưu đ i đối với người lao động cịn là các chính sách h trợ cho gia đình họ (nhà ở việc làm học hành của con cái...) để người lao động yên tâm làm việc.

Các chính sách đối với lao động nh cư trên địa àn Huyện: số lượng lao động

nhập cư chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu lao động của Thành phố cũng như ở huyện Củ Chi vì vậy Huyện cần phải có những chính sách đối với lao động nhập cư. Huyện cần phối hợp với các doanh nghiệp tuyển dụng để thực hiện việc h trợ cho dân nhập cư như: Xây nhà tập thể cho công nhân thuê đảm bảo quyền lợi người lao động về bảo hiểm y tế và an toàn lao động. Ngoài ra thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo nghề hướng nghiệp dạy kỹ năng phổ biến luật lao động cho người lao động nhập cư.

Việc hạn chế lao động tập trung đông vào khu vực nội thành Thành phố đ dần chuyển các CN - CX các trường đại học cao đẳng ra khỏi trung tâm Thành phố phát triển các khu đô thị mới khu dân cư đồng thời với việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và đồng bộ ở khu vực ngoại thành thực hiện việc dãn dân cư từ khu vực nội thành ra ngoại thành thu hút lao động nhập cư đến các Huyện ngoại thành, nên Huyện ngoại thành như Củ Chi tình trạng dân số cơ học tăng lên nhanh do đó vấn đề giải quyết việc làm cần thực hiện tốt hơn. Việc quy hoạch bố trí các cơ sở sản xuất các doanh nghiệp kinh doanh theo vùng và khu vực phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ đa dạng và phù hợp với quy mô và đặc thù của Huyện tạo cơ hội cho người lao động và giúp cho Huyện phân bố lao động hợp lý và chuyển dịch CCLĐ nhanh và mang lại hiệu quả cao trong giải quyết việc làm.

Trong thời gian tới q trình đơ thị hóa của TP. Hồ Chí Minh cũng như huyện Củ Chi tiếp tục diễn ra mạnh mẽ diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi thành đất phi nơng nghiệp ngày càng nhiều số lao động nông nghiệp chuyển dịch sang các ngành nghề phi nông nghiệp diễn ra nhanh. Tuy nhiên LLLĐ của Huyện chủ yếu là lao động phổ thơng trình độ văn hóa và CM T cịn thấp. Để nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho lao động Huyện cần đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp sau:

Cần thực hiện thường xun cơng tác rà sốt quản lý lao động trên địa bàn, lao động thuộc diện di dời giải tỏa thu hồi đất sản xuất chưa qua đào tạo nghề ở địa phương để có chính sách h trợ đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc diện di dời giải tỏa thu hồi đất sản xuất. Tích cực thực hiện cơng tác tuyên truyền vận động học nghề để chuyển đổi ngành nghề và giải quyết việc làm.

Nâng cao chất lượng lao động trên địa bàn bằng việc tăng cường phổ cập bổ túc văn hóa cho lao động nơng thơn lao động chưa có việc làm tạo điều kiện cho người lao động có đủ trình độ văn hố để học nghề, có chính sách h trợ cho những sinh viên trường nghề như giảm học phí h trợ đào tạo cho vay tiền... nhằm khuyến khích học sinh lựa chọn trường nghề sau khi tốt nghiệp.

chính sách tuyển dụng người lao động tại địa phương. Ngồi ra có thể phối hợp các tổ chức phi lợi nhuận những hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài để xuất khẩu lao động lao động có trình độ đi làm việc ở nước ngoài trong một thời gian nhất định để học tập kinh nghiệm và kỹ thuật chuyển giao và về phục vụ tại địa phương.

Các trường cũng cần làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh khi các em lựa chọn ngành nghề tương lai của mình. Định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng đưa nội dung chương trình đào tạo khởi nghiệp vào chương trình ngoại khóa cho học sinh từ đó các em sẽ có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho mình.

Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề khuyến khích thành lập các cơ sở đào tạo dạy nghề cho lao động và tạo điều kiện làm việc sau khi học nghề xong. Cần kiến nghị Thành phố tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các trường dạy nghề chính quy có quy mơ lớn ở ngoại thành theo hướng đào tạo chuyên sâu hiện đại một số ngành chủ lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cơ sở sản xuất trên địa bàn. Đa dạng hóa ngành nghề phát triển các làng nghề truyền thống phát triển mơ hình kinh tế trang trại bố trí lại các cơ sở sản xuất hợp lý.

Tiến hành h trợ và đồng hành cùng chủ trương của Thành phố về việc phát triển khởi nghiệp cho đối tượng thanh niên sinh viên và người dân Huyện. Trên cơ sở tạo các mơ hình vườn ươm doanh nghiệp tư vấn cho hoạt động khởi nghiệp để tạo sự chủ động của lao động địa phương.

Theo chiến lược đến năm 2025 TP. Hồ Chí Minh tập trung đẩy mạnh chuyển dịch CCKT theo hướng giảm dần các ngành thâm dụng lao động sang phát triển mạnh các ngành kỹ thuật cao. Do đó sử dụng lao động trong các doanh nghiệp xí nghiệp của Thành phố cũng như của huyện Củ Chi có xu hướng giảm dần lao động phổ thơng thay vào đó là đội ngũ lao động có trình độ chun mơn tay nghề. Vì vậy Huyện cần có chiến lược đào tạo và h trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ CMKT trình độ tay nghề cao với một số giải pháp như:

+ Đẩy mạnh hình thức đào tạo nghề công nhân kỹ thuật để phù hợp CCLĐ kỹ thuật theo trình độ đào tạo và kỹ năng lành nghề tương ứng với nhu cầu của thị trường

sức lao động. Chú trọng đào tạo nghề trung cấp chuyên nghiệp cho thanh niên trên địa bàn khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp khơng có nghề nghiệp. Tổ chức đào tạo các nghề truyền thống tại các làng nghề xây dựng trường đào tạo nghề nâng cấp mở rộng quy mô đào tạo của các cơ sở dạy nghề.

+ Tăng cường hợp tác giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với cơ sở đào tạo để đào tạo nguồn lao động theo nhu cầu của thị trường và của doanh nghiệp. Việc đào tạo sát sườn với nhu cầu thực tiễn sử dụng lao động để tránh việc đào tạo lao động không phù hợp trong khi đó nhu cầu của doanh nghiệp thì thiếu.

+ Các doanh nghiệp cần chủ động hợp tác với các cơ sở đào tạo để nâng cao chất lượng lao động đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp bằng cách: doanh nghiệp “đặt hàng” với cơ sở đào tạo với số lượng trình độ, chun mơn và ngành nghề cụ thể. Từ đó, các cơ sở đào tạo xây dựng nội dung chương trình và có kế hoạch đào tạo cụ thể phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Ngược lại các cơ sở đào tạo liên kết với các doanh nghiệp h trợ nhà trường để đưa sinh viên thực tập trong môi trường sản xuất gắn lý thuyết với thực hành nhằm đảm bảo về chất lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp để sinh viên khi ra trường khơng cịn b ng khi bắt đầu tham gia hoạt động sản xuất và doanh nghiệp cũng không mất thời gian để đào tạo lại.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho người lao động thường xuyên học t nâng cao kỹ năng và trình độ chuyên mơn nghiệ vụ của mình bằng cách cơng đồn cơ sở

phối hợp cùng xí nghiệp tổ chức các khóa bồi dư ng kiến thức các lớp học nâng cao trình độ cho l nh đạo và người lao động tại cơ quan xí nghiệp; mở rộng hệ thống các trường dạy nghề các trung tâm dạy nghề để người lao động dễ dàng đăng kí tham gia học tập; Tăng cường phối hợp giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo trung tâm dạy nghề mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)