Kinh nghiệm về tài chính BHX Hở một số nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 32 - 47)

Trên thế giới, nhất là những nớc có nền kinh tế phát triển, hoạt động bảo hiểm xã hội đã có từ rất lâu và rất đa dạng, phong phú. Sau đây ta nghiên cứu về kinh nghiệm tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội và chi quỹ bảo hiểm xã hội.

1.2.1.Kinh nghiệm về tạo lập quỹ Bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc. Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp của các đối tợng ở mỗi nớc khơng giống nhau mà tuỳ thuộc vào hồn cảnh, điều kiện, chính sách xã hội và quan điểm của mỗi Nhà nớc.

Phần đóng góp của ngời sử dụng lao động thờng đợc tính trên cơ sở số lợng lao động thuê mớn trong doanh nghiệp. Tỷ lệ này đợc tính một mức trên tổng quỹ lơng và theo pháp luật quy định. Phần đóng góp của ngời sử dụng lao động đợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh của ngời sử dụng lao động.

Ngời lao động cũng phải đóng góp một phần với t cách là đối tợng đợc thụ hởng sự phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội. Khoản đóng góp của ngời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc cũng đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm trên mức tiền lơng hoặc tiền công mà họ đợc hởng.

Bên cạnh sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ng- ời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội thì Nhà nớc cũng ln ln hỗ trợ quỹ khi các khoản đóng góp của hai đối tợng trên không đủ đáp ứng chi tiêu của quỹ hoặc khi có sự biến động khủng hoảng làm cho quỹ bị thâm hụt. Sự can thiệp

này tuỳ thuộc vào nền kinh tế-xã hội của mỗi nớc.

Trong ba nguồn đóng góp trên thì nguồn đóng góp từ ngời sử dụng lao động là chủ yếu. Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp ở mỗi nớc có sự khác nhau, các tỷ lệ đó có thể thích hợp ở nớc này nhng có thể khơng đợc chấp nhận ở nớc khác. Việc xây dựng các tỷ lệ đóng góp của mỗi bên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử của từng nớc từ đó cơ chế hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội ở mỗi nớc cũng khác nhau. Nói chung ở các nớc đã có nền kinh tế phát triển nh: Đức, ý, Mỹ... thì áp dụng cơ chế toại thu, toại chi, thu trong năm chủ yếu chi hết trong năm. Cịn các nớc có kinh tế đang phát triển thì nói chung áp dụng cơ chế tạo lập quỹ tích luỹ, số d hàng năm đợc sử dụng đầu t tăng trởng. Có thể xem xét ở một số quốc gia tiêu biểu sau:

Cộng hoà Pháp:

Từ thế kỷ 19, cùng với sự phát triển của cứu trợ công cộng và tơng hỗ BHXH đã ra đời. Năm 1910 đã có luật về hu trí cho cơng nhân. Năm 1930 luật về bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành, luật này quy định 5 chế độ bảo hiểm bắt buộc gồm bảo hiểm bệnh tật, thai sản, thơng tật, tuổi già và tử tuất. Nguồn đóng góp quỹ từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động trong đó ngời sử dụng lao động đóng 4% và ngời lao động đóng 4% trên mức lơng và chế độ bảo hiểm này chỉ áp dụng đối với những ngời lao động có mức lơng thấp hơn quy định.

Ngày nay, ở Pháp các chế độ bảo hiểm xã hội gồm tất cả các chế độ theo quy định của ILO. Nguồn tài trợ hết sức

phức tạp. Cụ thể:

-Quỹ bảo hiểm y tế, thai sản, thơng tật, chết.

Sự đóng góp vào quỹ này đợc tách biệt ra hai khoản là đóng góp cho rủi ro phi nghề nghiệp và đóng góp cho rủi ro nghề nghiệp.

Đối với rủi ro nghề nghiệp, nguồn tài trợ chính là các khoản đóng góp trên lơng trong đó ngời lao động đóng 6,8% và ngời sử dụng lao động đóng 12,8%.

Đối với rủi ro phi nghề nghiệp nh tai nạn lao động, tai nạn đi lại (từ nơi ở đến nơi làm việc và ngợc lại) khoản đóng góp đợc thu trên lơng do ngời sử dụng lao động đóng tồn bộ, tỷ lệ đóng góp đợc xác định tuỳ theo số lợng lao động trong mỗi doanh nghiệp.

-Quỹ trợ cấp hu trí, gố bụa, trợ cấp gia đình.

Đối với trợ cấp hu trí ngời sử dụng lao động phải đóng 9,8% cịn ngời lao động đóng 6,55% trên mức lơng của ngời lao động.

Đối với trợ cấp goá bụa ngời lao động cịn phải đóng góp 0,1% tiền lơng.

Đối với trợ cấp gia đình ngời lao động, ngời sử dụng lao động phải đóng góp tồn bộ với tỷ lệ là 5,4% lơng của ngời lao động.

Nh vậy nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Pháp từ ngời sử dụng lao động và ngời lao động tơng đối đa dạng và khá cao. Theo thống kê bình quân hàng năm nguồn thu của quỹ

bảo hiểm xã hội ở Pháp từ ngời sử dụng lao động chiếm đến 50% trong tổng số còn ngời lao động khoảng 30%, Nhà nớc 18% còn từ nguồn khác 2%. Tỷ lệ đóng góp của ngời lao động cũng khá cao, nếu tính tổng cộng các chế độ mà ngời lao động phải nộp là 13,45% lơng hàng tháng.

Cơ chế thu cao là một gánh nặng cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động nhng cũng là điều kiện tốt cho hệ thống bảo hiểm xã hội ở Pháp trở thành một trong những hệ thống tốt nhất thế giới.

Mỹ:

Các chế độ bảo hiểm xã hội ở Mỹ bao gồm: trợ cấp hu trí, tử tuất, trợ cấp y tế, trợ cấp thơng tật. Nguồn tài trợ cho các chế độ trợ cấp này là từ thuế phúc lợi xã hội mà chính quyền liên bang thu. Trong số tiền lơng của ngời lao động chính quyền sẽ khấu trừ bớt số thuế cố định sau đó đa khoản thu này vào các quỹ bảo hiểm xã hội với mức khấu trừ là ngời sử dụng lao động : 13,65%; ngời lao động : 7,65%. Để đợc hởng trợ cấp, ngời đóng bảo hiểm xã hội phải nộp đến một mức nào đó. Một ngời đóng bảo hiểm xã hội nếu nộp đủ 590USD thì đợc 1 điểm thụ hởng, mỗi ngời phải có đủ 40 điểm và đóng trong 10 năm trớc khi nghỉ hu.

Nh vậy cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Mỹ vừa theo tỷ lệ trích nộp vừa phải thu đến một “ngỡng” do chính quyền quy định. Tỷ lệ này khơng q cao nh ở Pháp.

Cộng hồ Liên bang Nga:

bản ở Đông âu. Các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ở Nga cũng bao gồm: trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hu trí...

Nguồn hình thành quỹ BHXH đợc tài trợ chủ yếu từ các nguồn:

-Ngời sử dụng lao động đóng góp: là 35,4% trên tổng quỹ lơng.

- Ngời lao động đóng góp: là 1% trên mức lơng.

- Nhà nớc: Nếu quỹ bảo hiểm xã hội thâm hụt thì Ngân sách Nhà nớc sẽ hỗ trợ để đảm bảo việc chi trả các chế độ trợ cấp.

Tại một số nớc Đông á:

ở Thái lan chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội bao gồm: trợ cấp thơng tật, ốm đau, thai sản, mất khả năng lao động, tử tuất, tuổi già, thất nghiệp. Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội từ ngời lao động đóng góp 1/3, giới chủ đóng góp 1/3 và Nhà nớc đóng góp 1/3. Ví dụ nh chế độ trợ cấp thất nghiệp thì tất cả ngời lao động đóng góp 5% trên mức lơng của mình, giới chủ đóng góp 5% trên tổng quỹ lơng và Nhà nớc đóng góp 5% trên tổng quỹ lơng.

ở Nhật bản sự đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội cũng tơng đối cao. Ngời lao động đóng góp từ 3,5% đến 4,6% trên mức lơng của mình, giới chủ đóng góp từ 25,5% đến 30,5% cịn Nhà nớc trợ cấp cho quỹ bảo hiểm xã hội theo nhu cầu thiếu hụt.

ơng của mình, ngời sử dụng lao động đóng góp từ 7,35% cịn Nhà nớc trợ cấp phần thiếu hụt của quỹ bảo hiểm xã hội.

Ngoài những nguồn thu chủ yếu từ sự đóng góp của ng- ời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc thì quỹ bảo hiểm xã hội của các nớc còn đợc bổ sung thêm từ các nguồn khác nh lãi đầu t quỹ, tiền phạt vi phạm luật, thủ tục phí, bán ấn phẩm... Nhng tỷ trọng từ thu các nguồn khác rất thấp trong tổng nguồn thu của quỹ.

Ta có thể tham khảo cơ cấu các nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội ở một số nớc có nền kinh tế phát triển từ bảng sau:

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH

Quốc gia Ngời sử dụng lao động đóng góp Ngời lao động đóng góp Nhà nớc tài trợ Nguồ n khác Đức 40,1 19,8 26,3 3,8 Bỉ 41,8 26,7 21,6 9,9 Đan mạch 6,9 5,1 87,6 6,4 Tây ban nha 52,9 17,3 27,8 2,0 Pháp 51,0 28,8 17,7 2,5 Hy lạp 48,1 27,4 15,7 8,8 Italia 50,5 15,9 30,6 3,0 Hà lan 19,9 41,7 22,6 15,8 Bồ đào nha 41,8 20,8 32,4 5,0 Anh 26,1 15,8 42,8 15,3

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH Việt nam)

Ta có thể thấy, tuy quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động tơng đối độc lập nhng lại gắn bó chặt chẽ với Ngân sách Nhà nớc.

1.2.2.Kinh nghiệm về chi Bảo hiểm xã hội :

Quỹ BHXH đợc sử dụng để chi vào các nội dung quan trọng sau:

-Trợ cấp bảo hiểm xã hội theo các chế độ -Quản lý hành chính

-Đầu t tăng trởng quỹ.

Trong đó chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng lớn nhất, quan trọng nhất thờng chiếm trên 80% tổng số chi của quỹ. Các khoản chi quản lý hành chính, chi đầu t tăng trởng khơng cố định, phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cách quản lý của mỗi hệ thống bảo hiểm xã hội ở từng nớc.

*Chi các chế độ Bảo hiểm xã hội

Ta sẽ đi vào xem xét một số cơ chế chi trả chế độ bảo hiểm xã hội ở một số nớc có nền kinh tế thị trờng. Việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội này đợc tiến hành theo luật định ở từng nớc và phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống bảo hiểm xã hội.

Chi trợ cấp hu trí

Có nhiều phơng thức chi trả trợ cấp hu trí. Một số nớc chi trả theo mức đồng nhất, là mức tối thiểu thích hợp với mặt bằng chung của quốc gia. Một số nớc lại định mức trợ cấp theo mức lơng đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu . Một số nớc khác lại kết hợp cả hai cách: Trong phần trợ cấp có phần cơ bản là mức đồng nhất cộng thêm phần tỷ lệ theo mức lơng đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu . Tuy nhiên, xu hớng chung là trợ cấp theo mức thu nhập đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu phù hợp với đa số trờng hợp là đóng bảo hiểm xã hội theo thu nhập.

ờng nh sau:

ở Mỹ mức trợ cấp hu trí đồng nhất tối thiểu là 122 USD/tháng tính trên thu nhập đợc bảo hiểm cho tới khi nghỉ hu.

ở Anh mức trợ cấp hu trí là 32,85 bảng/tuần cộng thêm 1,25% thu nhập đợc bảo hiểm trong năm.

ở Pháp mức trợ cấp hu trí là 50% thu nhập bình qn (mức bình qn của 10 năm có thu nhập cao nhất).

ở Indonexia mức trợ cấp hu trí đợc trả một lần tơng ứng với số đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã đóng góp trong suốt q trình tham gia bảo hiểm xã hội cộng với khoản lãi tăng thêm.

ở Philippine mức trợ cấp hu trí đợc nhận là 1,5% lơng bình quân của 120 tháng cuối cộng với mức từ 42% đến 102% tiền lơng bình quân của 10 tháng lơng.

Chi trợ cấp ốm đau

ở các nớc, chi trợ cấp ốm đau của quỹ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp các chi phí y tế và thu nhập cho ngời lao động khi gặp rủi ro ốm đau phải nghỉ việc. Để đợc nhận khoản trợ cấp này, ngời lao động phải có thời gian đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định. Mức cụ thể ở một số nớc nh sau:

ở Pháp mức trợ cấp ốm đau tơng đơng một phần tiền l- ơng (về nguyên tắc là bằng 1/2 tháng lơng), từ ngày nghỉ ốm thứ 31 trở đi ngời đóng bảo hiểm đợc trợ cấp 2/3 tháng l- ơng, số ngày đợc trợ cấp không quá 6 tháng.

Trợ cấp chi phí khám chữa bệnh theo cơ chế trợ cấp tồn bộ chi phí khám bệnh và một phần chi phí chữa bệnh (30% chi phí y tế và phẫu thuật, từ 0% đến 60% chi phí thuốc men, 40% chi phí xét nghiệm) theo phiếu chữa bệnh.

ở Nga mức trợ cấp ốm đau do tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp đợc chi bằng 100% mức lơng tháng. Nếu ốm đau không do tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp tỷ lệ trợ cấp có thể là 100%, 80%, 60% hoặc 50% phụ thuộc vào số năm công tác.

ở Thái lan ngời lao động đợc hởng trợ cấp thơng tật hoặc ốm đau khơng do cơng việc xảy ra, khi đã đóng bảo hiểm xã hội không dới 3 năm và phải đang trong thời kỳ 15 tháng trớc ngày nhận dịch vụ y tế. Mức trợ cấp là 50% tiền l- ơng trong thời gian nghỉ việc. Thời gian đợc hởng trợ cấp không quá 90 ngày một lần ốm và không quá 180 ngày trong năm dơng lịch.

Trợ cấp thai sản

Trợ cấp thai sản đợc áp dụng khác nhau ở mỗi nớc tuỳ thuộc theo điều kiện kinh tế-xã hội. Ví dụ nh:

ở Thụy điển trợ cấp thai sản cho ngời lao động khi sinh đẻ đợc chi

trong vòng 12 tháng kể từ khi sinh con và trong 4 năm đầu tiên của đứa trẻ. Mức trợ cấp bằng 90% tiền lơng nhng khơng q 60 cuaron/ ngời. Ngồi ra quỹ bảo hiểm xã hội còn trợ cấp 10 ngày nghỉ cho ngời bố và 60 ngày nghỉ cho mỗi gia đình trong 1 năm để chăm sóc đứa trẻ. Điều kiện để đợc

hởng trợ cấp là phải đăng ký ở quỹ ít nhất là trớc 8 tháng khi sinh.

ở Pháp ngời lao động nữ đợc trợ cấp 100% chi phí khi sinh đẻ, chi phí y tế trong 4 tháng trớc khi sinh con. Khi sinh, ngời đợc bảo hiểm đợc trợ cấp thu nhập 16 tuần nghỉ (6 tuần trớc và 10 tuần sau khi sinh), nếu sinh đơi thì đợc nghỉ 26 tuần hởng trợ cấp (8 tuần trớc và 18 tuần sau khi sinh).

ở Đức ngời lao động nữ sinh con đợc nghỉ 6 tuần trớc khi sinh hởng nguyên lơng, sau khi sinh con đợc nghỉ 1 năm hởng 50%-60% lơng.

Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Tại hầu hết các nớc đều quy định trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào mức độ thơng tật với ph- ơng thức trợ cấp có thể là chi một lần hoặc dài hạn.

ở Pháp ngời lao động bị tai nạn dẫn đến thơng tật đợc trợ cấp dài hạn. Nếu ngời đợc bảo hiểm vẫn còn thực hiện đợc một hoạt động kiếm sống thì đợc hởng trợ cấp là 30% mức l- ơng bình quân (bình quân của 10 năm lơng cao nhất). Nếu ngời đợc bảo hiểm khơng cịn thực hiện đợc một hoạt động kiếm sống thì đợc hởng trợ cấp là 50% mức lơng bình quân.

ở Anh ngời lao động bị tai nạn lao động tạm thời đợc h- ởng 8 tuần nh trợ cấp ốm đau. Kể từ tuần thứ 8 trở đi mức đồng đều đợc hởng là 25 bảng/tuần cộng với 15,45 bảng cho vợ và 0,3 bảng cho con. Đối với trợ cấp dài hạn tối đa là 53,6 bảng/tuần cho mức thơng tật là 100%.

ở Thái lan mức trợ cấp ngắn hạn là 60% lơng, tối thiểu là 2000 bạt/tháng, tối đa là 9000 bạt/tháng. Ngời lao động đợc nhận trợ cấp tai nạn lao động ngắn hạn phải nghỉ việc từ 3 ngày trở lên, thời hạn hởng tối đa là 52 tuần.

Trợ cấp tử tuất

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở việt nam (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)