chính sách tài chính BHX Hở nớc ta trong những năm tớ
3.2.2.2. Nội dung cần hồn thiện chính sách chi Bảo hiểm xã hộ
hiểm xã hội
*Về tỷ lệ hởng các chế độ bảo hiểm xã hội
Nhìn tổng quát thì trên mặt bằng quy định tại Công - ớc 102 của ILO và kinh nghiệm của các nớc khác thì tỷ lệ h- ởng bảo hiểm xã hội ở nớc ta là cao trong khi mức đóng bảo hiểm xã hội của nớc ta lại thấp hơn các nớc và công tác đầu t tăng trởng quỹ lại cha phát triển còn bị hạn chế rất nhiều. Từ thực tế đó có thể càng khó bảo tồn quỹ bảo hiểm xã hội, trong tơng lai không xa quỹ bảo hiểm xã hội sẽ mất cân đối thu và chi lúc đó Ngân sách Nhà nớc tất yếu sẽ phải trợ giúp mới đảm bảo chi trả đủ cho các đối tợng. Để hạn chế sự mất cân đối giữa thu và chi của quỹ ngay từ bây giờ phải xem xét mức hởng và điều kiện hởng của một số chế độ.
-Về trợ cấp hu trí:
Điều kiện hởng trợ cấp hu trí ở nớc ta: Điều 145 Bộ Luật Lao động quy định: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có thời gian đóng BHXH từ 20 năm. Quy định điều kiện nghỉ hu nh vậy là phù hợp tình hình thực tế nớc ta và phù hợp với đa số các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, trong một số ngành
nghề đặc thù, tuổi về hu lại quá thấp, có trờng hợp nh quân đội 38-40 tuổi đã về. Hoặc phổ biến đối với các ngành nghề nặng nhọc, độc hại đợc Nhà nớc cho phép về hu trớc 5 tuổi so với quy định. Nghị định 93/CP bổ sung đối với nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện viết đơn xin nghỉ hu cũng đợc giải quyết. Nh vậy trên thực tế Nhà nớc cho phép ngời lao động đợc nghỉ hu trớc 5 tuổi nếu ngời lao động có đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội và tự nguyện về hu. Việc giảm tuổi nghỉ hu theo Nghị định 93/CP cịn có ý nghĩa cân đối cung cầu về lao động trong giai đoạn hiện nay. Nhng giảm 5 tuổi về hu của ngời lao động lại có ảnh hởng rất lớn đến cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vì các lý do sau:
+Giảm 5 năm đóng bảo hiểm xã hội
+Tăng chi lơng hu cho ngời lao động thêm 5 năm (tính theo bình qn)
+Tăng chi phí mua bảo hiểm y tế cho ngời về hu thêm 5 năm nữa.
Theo số liệu thu-chi bảo hiểm xã hội năm 1999, bình quân một ngời đóng bảo hiểm xã hội trong 1 năm đợc 998.000 đồng (lấy trịn là 1.000.000 đồng), trong khi đó ng- ời về hu phải chi bình quân một năm là 3.500.000 đồng. Con số này cũng nói lên ngời lao động phải đóng bảo hiểm xã hội 3,5 năm mới đủ tiền để nuôi bản thân trong 1 năm khi về hu hoặc phải có 3 ngời tham gia đóng bảo hiểm xã hội mới nuôi đợc 1 ngời về hu. Nh vậy nếu giảm tuổi về hu 5 năm cũng có nghĩa là quỹ bảo hiểm xã hội sẽ phải giảm bằng
22,5 năm đóng bảo hiểm xã hội của một ngời. Nếu tính bằng tiền thì quỹ bảo hiểm xã hội sơ bộ sẽ phải chi thêm hàng ngàn tỷ đồng, tơng đơng 1/4 số thu bảo hiểm xã hội của năm 1999. Đây là vấn đề ảnh hởng rất lớn đến quỹ bảo hiểm xã hội. Tổ chức ILO cũng đã khuyến cáo đến các nớc thành viên về ảnh hởng của việc giảm tuổi nghỉ hu đến quỹ bảo hiểm xã hội. Hiện nay xu hớng của các nớc trên thế giới là tăng tuổi về hu. đối với nớc ta cũng phải tính đến việc tăng tuổi nghỉ hu để đảm bảo cân đối quỹ.
-Về tỷ lệ hởng trợ cấp hu trí.
Theo Điều 67 Cơng ớc 102 của ILO quy định: ngời về hu có 1 vợ đợc hởng 40% tiền lơng. Đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, ngời lao động có mức thu nhập cao, tích luỹ lớn thì tỷ lệ trợ cấp hu trí thờng là thấp hơn ở những nớc có thu nhập thấp. Ví dụ ở Pháp: trợ cấp hu trí bằng 50% tiền lơng của ngời lao động trớc khi nghỉ hu. Nhng mức trợ cấp 50% đó cịn đợc cộng thêm các chính sách xã hội đợc đảm bảo nh: nhà ở, trợ cấp gia đình... để đảm bảo đời sống tối thiểu của ngời nghỉ hu và cịn ni thêm 1vợ. Đối với nớc ta, dựa trên mức lơng trung bình 300.000đồng/tháng mà quy định mức trợ cấp hu trí từ 40% đến 50% tiền lơng thì rõ ràng khơng thể đảm bảo mức sống tối thiểu của ngời lao động. Vì vậy, trong thời gian trớc mắt, nớc ta cha thể kéo tỷ lệ trợ cấp hu trí xuống thấp nh mức quy định tại Công ớc 102 của ILO đợc. Nhng khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngời lao động đợc tăng cao lúc đó sẽ nghiên cứu điều chỉnh tỷ lệ trợ cấp hu trí xuống để tạo điều kiện cho việc cân
đối quỹ bảo hiểm xã hội. Nhìn lại lịch sử phát sinh và phát triển bảo hiểm xã hội ở nớc ta trong thời gian vừa qua cũng có thời kỳ Nhà nớc quy định tỷ lệ trợ cấp hu trí bằng 50% tiền l- ơng. Đó là thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, nhng chính sách này cha đợc thực hiện thì nớc ta lại bớc vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Về trợ cấp ốm đau, thai sản.
Vấn đề cơ bản cần phải hoàn thiện đối với chế độ này là cần phải quy định thời gian dự bị tức là bổ sung điều kiện để hởng chế độ trợ cấp này.
Kinh nghiệm một số nớc cho thấy họ cũng quy định điều kiện và mức hởng các chế độ này rất chặt chẽ. Nh ở Thái lan mức đóng BHXH ốm đau, thai sản là 4,5% tiền lơng nhng chế độ ốm đau chỉ đợc hởng 50% tiền lơng và phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dự bị là 90 ngày trong thời gian trớc khi ốm 15 tháng mới đợc hởng chế độ trợ cấp ốm đau và phải đóng BHXH khơng ít hơn 210 ngày trong thời kỳ 15 tháng trớc khi sinh con thì mới đợc hởng chế độ trợ cấp thai sản, mức hởng là 50% tiền lơng trong vòng 60 ngày cho mỗi lần sinh con và đợc trợ cấp cho 2 con (Điều 65, 67 Luật An sinh xã hội hiện hành của Thái lan).
ở nớc ta, trớc năm 1975, Tổng Liên đồn Lao động Việt nam thực hiện hình thức khoán chi cho 2 chế độ này. Từ ngày 1/1/1995, Bảo hiểm xã hội Việt nam thực hiện chi trả theo chứng từ thực tê. Trên cơ sở chứng từ thu, chi thực tế do đơn vị sử dụng lao động trực tiếp chi, hàng tháng Bảo hiểm xã hội Việt nam quyết toán cho đơn vị sử dụng lao động
theo chứng từ chi thực tế. Do đổi mới cơ chế, nên thời gian đầu ngời lao động cha quen, cho rằng Bảo hiểm xã hội Việt nam gây khó dễ phiền hà. Nhng đến nay, ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều đã quen với cơ chế mới. Đến nay, cơ chế thực chi, thực thanh toán cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế. Một số đơn vị, đặc biệt là các đơn vị sản xuất kinh doanh thiếu việc làm, ngời lao động đã lạm dụng chế độ trợ cấp ốm đau để tăng thêm thu nhập khi khơng có việc làm, dẫn đến tiền chi chế độ ốm đau, thai sản tăng lên rất nhanh có đơn vị tăng lên 5%, thậm chí lên 10% vợt cả mức đóng bảo hiểm xã hội. Trớc tình hình thực tế đó cần phải tăng cờng cơng tác kiểm tra ở các đơn vị sử dụng lao động đồng thời Nhà nớc cần quy định ngay thời gian dự bị bổ sung cho hai chế độ này.
*Về công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội
Với mục tiêu chi đúng, chi đủ, chi kịp thời và đảm bảo an tồn, hiệu quả cơng tác quản lý chi cho các đối tợng bảo hiểm xã hội trong thời gian tới cần tập trung đổi mới hoàn thiện các vấn đề chủ yếu sau:
-Hồn thiện cơng tác chi trả cho các đối tợng. Hiện nay, công tác chi trả hàng tháng cho các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội đợc thực hiện chủ yếu bằng 2 hình thức:
+Chi trả trực tiếp. +Chi trả qua đại lý.
Trong điều kiện nớc ta cha thực hiện việc mở tài khoản cá nhân đến từng ngời thì hai hình thức chi trả này vẫn
phải đợc áp dụng trong hệ thống chi trả bảo hiểm xã hội. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng có thể vận dụng các hình thức chi trả cho phù hợp, nhằm đảm bảo chi trả kịp thời, an tồn và hiệu quả.
Tuy nhiên ngồi hai hình thức chi trả truyền thống trên, trong tình hình nớc ta cịn nhiều tệ nạn xã hội nh trộm cắp, cớp giật... mà phơng tiện chuyển trở chuyên dụng cho vận chuyển tiền mặt đến các địa điểm chi trả lại cịn thiếu thì cần thiết phải cải tiến thêm một bớc các hình thức chi trả. Đó là mở thêm tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng nông nghiệp liên xã (ngân hàng cấp 4) để rút ngắn quãng đờng vận chuyển tiền mặt đến các địa điểm chi trả. Đối với các phờng, xã có điều kiện thì có thể mở rộng hình thức chi trả trực tiếp, có thể dùng lệ phí chi và lệ phí thu để ký hợp đồng lâu dài với cán bộ chuyên trách làm công tác bảo hiểm xã hội tại xã, phờng. Mỗi xã, phờng có thể ký hợp đồng với 1 hoặc 2 ngời làm 2 nhiệm vụ chủ yếu: thu bảo hiểm xã hội ở xã, phờng và trực tiếp chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở xã, phờng. Phơng hớng hoàn thiện này rất phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động bảo hiểm xã hội ở cấp xã, phờng mà vẫn có hiệu quả, khơng làm tăng chi phí.