Đo cao mặt nước sông

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)

1. Với địa hình bằng phẳng a tính yếu tố bố trí

3.2.2 Đo cao mặt nước sông

Mực nước sông được đo tại các điểm đặc trưng của dịng sơng bố trí cách nhau 1-3km. Các điểm đặc trưng có thể là: chỗ giao nhau của dịng sơng, nơi khúc sơng có độ cao thay đổi đột ngột, chỗ có đảo, chỗ sơng ngoặt hau sơng uốn cong

cạng chân cầu, thượng và hạ lưu ngay chân đập...những đặc điểm đặc trưng của mặt nước sơng mà tại đó có bố trí các cọc để đo mực nước được gọi là các điểm đo nước.

Người ta chia khúc sông ra thành những đoạn có chiều dài tới 30km và giao cho từng nhóm thực hiện. Chiều dài mỗi đoạn tùy thuộc chủ yếu vào mức độ thay đổi độ dốc mặt nước. Tại đầu và cuối mỗi đoạn cũng như tại những chố uốn cong đặc trưng của dịng sơng, người ta bố trí các trạm đo nước tạm thời, tại đó sẽ tiến hành quan sát thường xuyên độ cao mặt nước. Việc đo cao mặt nước được tiến hành tốt nhất vào mùa khô.

Khi mặt nước ổn định (độ cao của nó thay đổi trong ngày khơng q 1cm) có thể đóng các cọc xuống ngay với mặt nước trong cùng một ngày trên tồn bộ khúc sơng. Tuy nhiên khi đó cần lưu ý rằng việc thủy chuẩn các đầu cọc đã đóng cần kết thúc trong vịng 2-3 ngày để có thể tin tưởng rằng, trong khoảng thời gian đó độ cao các đầu cọc khơng bị thay đổi.

Các cọc được đóng khơng xa q mép nước 1m lúc trời lặng gió. Để kiểm tra, tại mỗi điểm đo nước người ta bố trí thêm 1-2 cọc cách nhau 1-2m.

Các cọc đo cao mực nước được đo nối với đường thủy chuẩn chính bằng các đường thủy chuẩn nhánh (hình 3.1). Các mốc độ cao bêtông cố định của đường thủy chuẩn chính được đặt ngồi vùng ngập cách nhau 5-7km và gắn các điểm đặc trưng của dịng sơng càng tốt. Các mốc thủy chuẩn tạm thời đặt cách nhau 2-3km. Khi bãi sông rộng, các đường thủy chuẩn chính phải đặt cách xa lịng sơng thì có thể đặt gần lịng sơng một đường thủy chuẩn phụ đi qua các mốc của đường thủy chuẩn chính. Từ các điểm của đường thủy chuẩn phụ này dẫn độ cao đến các cọc đo nước.

Hình 3.1

Các đường thủy chuẩn nhánh l1 và l2 đước đặt như là một đường thủy chuẩn treo theo hai hướng thuận nghịch. Độ chính xác của chúng thường thấp hơn 2 lần độ chính xác của đường thủy chuẩn chính (thơng thường là thủy chuẩn hạng IV). Sai số trung phương xác định chênh cao mực nước giữa hai cọc đo nước 1 và 2 sẽ

A B

l1

1 2

20 0 2 2 2 2 2 1 m m m m mh = L+ l + l + (3.5)

ml – sai số trung phương của đường thủy chuẩn chính giữa hai điểm AB. ml1, ml2 – sai số trung phương của các đường thủy chuẩn nhánh l1 và l2. m0 – sai số trung phương đo cao mực nước tại mỗi đầu cọc (thơng thường lấy bằng 10mm, cịn khi độ dốc của sơng nhỏ thì lấy bằng 5mm).

Giá trị mL, ml1, ml2 xác định theo công thức: mL = L

Nếu các đường thủy chuẩn nhánh là cùng cấp, ta có:

20 0 2 1 2 2 2 1L (l l ) 2m mh =  + + + (3.6) Nếu l1 = l2, ta có: 2 0 2 2 2 1L 2 l 2m mh =  +  + (3.7)

Sai số cho phép của chênh cao mực nước:

mh(chf) = 0.072h (3.8)

h-là chênh cao của mặt nước giữa hai cọc 1 và 2.

Giá trị chênh cao tính theo (3.7) khơng được vượt q giá trị cho phép (3.8), nghĩa là mh ≤ mh(chf).

Nếu mh > mh(chf) thì phải nâng cấp thủy chuẩn của đường thủy chuẩn nhánh lên và giảm sai số đo cao tại mỗi đầu cọc xuống 5mm (nghĩa là m0 = 5mm).

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 66 - 68)