Tình hình nợ cơng tính trên đầu người

Một phần của tài liệu Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam (Trang 44 - 47)

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)

Bước sang năm 2010 tính đến 31/12 nợ cơng của ta đạt 56.6% (báo cáo của Bộ tài chính), theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế đối với trường hợp các nước đang phát triển thì tỷ lệ nợ cơng và nợ nước ngồi so với GDP hợp lý là dưới 50% như vậy Việt Nam đã vượt qua mốc này, tuy nhiên tỷ lệ nợ vay trong nước có xu hướng tăng trong khi ngồi nước lại có xu giảm, đây có thể xem như một nỗ lực tích cực của chính phủ. Hơn nữa việc xem xét nợ công của một quốc gia có đang gặp nguy hiểm khơng cịn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng, hiện nay tốc độ tăng trưởng của ta đạt 5%-7%. Dự đốn trong năm 2011 tỷ lệ nợ cơng có thể đạt 60%nếu bội chi ngân sách tiếptụctăng.

2.2.2 Nguyên nhân của nợ công Việt Nam2.2.2.1 Thâm hụt NSNN 2.2.2.1 Thâm hụt NSNN

Tác động của thâm hụt ngân sách lên nợ công là rất lớn bởi vì chính phủ buộc phải vay nợ để bù đắp khoảng thâm hụt này. Năm 2008 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế trong khi tỷ lệ tăng trưởng đạt 6.23% thì lạm phát lại tăng 23%, tỷ lệ bội chi ngân sách 4.5% GDP. Tổng chi ngân sách nhà nước tăng so với 2007 22.3% và tăng so với dự toán 118.9%, trong đó chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên vượt dự toán tương ứng 118.3% và 113.3%. Trong 9 tháng đầu năm 2009 tổng thu ngân sách đạt 274.4 nghìn tỷ đồng trong khi tổng chi ước tính là 330.2 nghìn tỷ đồng. Như vậy nguồn thu có dấu hiệu suy giảm do tác động của chính sách miễn, giảm,

giãn thuế để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất. Các chính sách chi cho các khoản khác cũng lớn cụ thể là chi đầu tư phát triển 67.2% ( chi xây dựng cơ bản là 66%), chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, an ninh quốc phịng, quản lý Nhà nước, đồn thể bằng 69.6%, chi trả nợ và viện trợ bằng 70.7%. Vào cuối năm 2009, theo báo cáo của chính phủ thì việc thu NSNN của Việt Nam đạt 100.2% so với dự toán và chi ngân sách đã vượt 8.5% so với dự toán, bội chi NSNN vào khoảng 6.9% GDP (gần tiến tới mức cho phéplà7%). Có thể nói thu NSNN năm 2009 đạt kết quả tích cực nhưng tình trạng thất thu, nợ đọng thuế và lãng phí trong chi tiêu NSNN vẫn còn,đặc biệt là lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất…Tại kỳ họp quốc hội thứ 8 cuối năm 2010 Chính phủ đã báo cáo số ước thực hiện thu cân đối ngân sách cả năm đạt 528100 tỷ đồng, tăng 12.7% (58600 tỷ đồng) so với dự tốn. Chính phủ dự kiến sẽ sử dụng khoảng 10.000 tỷ đồng để tăng chi trả nợ, nhằmgiảm số nợ Chính phủ, và dành 3600 tỷ đồng để giảm bội chi xuống mức 5.95% GDP.Tính đến cuối năm2010 tổng thu cân đối đạt 559170tỷ đồng, vượt 21.2% (97670 tỷ đồng) so dự toán, tăng thêm 31070 tỷ đồng so với số đã báo cáo Quốc hội và mức bội chi NSNN 5.6% GDP (109460tỷ đồng)đãgiảm 10240tỷ đồng (giảm 0.6% GDP) so với dự toán và giảm 3640tỷ đồng (0.2% GDP) so với yêu cầu của Quốc hội. Chính từ những khả quan của năm trước nên Quốc hội đã chốt mức bội chi NSNN là 5.3% và tăng thu là 7% trong năm 2011. Tuy nhiên theo số liệu của IMF và WB lại cho rằng thâm hụt ngân sách của ta năm 2009 đã 9% và đây là dấu hiệu của thâm hụt lớn và không bền vững. Hơn nữa những con số đẹp như trên lại đạt nghi vấn cho nhiều người, Thường trựcỦy ban Tài chính – Ngân sách cho rằng thu vượt dự tốn từ 5%-10% thì có thể chấp nhận được do dự báo có sai số. Nhưng vượt dự tốn q lớn (21.2%) là vấn đề cần được xem xét, phân tích kỹ hơn do chất lượng công tác lập dự tốn chưa cao, chưa thật sự tích cực, cơng tác dự báo thu ngân sách Nhà nước chưa sát thực tế.

Bảng 2.3: Thâm hụt Ngân sách Nhà nước trong giai đoạn 2001-2010

Đơn vị: nghìn tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Bội chi ngân sách theo phân loại BTC Việt Nam - 40,7 - 48,6 - 64,6 - 66,2 - 115,9 - 116,1 Tỷ lệ trong GDP (%)

Bội chi ngân sách -4,9 -5,0 -5,6 -4,5 -6,9 -5,95

(Nguồn: Bộ tài chính Việt Nam)

Bảng 2.4: Vay của Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN

ĐVT: tỷ đồng

Năm Số tiền vay trong nước để bù đắp bội chi NSNN

Số tiền vay nước ngoài để bù đắp bội chi NSNN 2010 98700 21000 2009 88520 27380 2008 51200 15000 2007 43000 13500 2006 36000 12500

(Nguồn: Bộ tài chính Việt Nam)

Nhìn từ bảng trên thì chính phủ đã vay nợ ngày càngtăng qua các năm để bù đắp mức thâm hụt ngân sách và có xu hướng vay nợ chủ yếu trong nước nhiều hơn. Mặc dù bất kỳ quốc gia nào cũng vay nợ để bù đắp thâm hụt là việc làm cần thiết, thì đây cũng là con dao hai lưỡi bởi vì việc vay nợ nhiều dễ dẫn đến tăng lãi suất thực, tỷ giá hối đối tăng và giá cả hàng hóa tăng và có nguy cơ xảy ra lạm phát. Hơn nữa việc vay nợ quá lớn so với nguồn thu ngân sách sẽ đẩy đến tình trạng mất khả năng thanh tốn các khoản nợ gốc hay lãi khi đến hạn hậu quả chính phủ buộc phải tăng thuế, hoặc khơng thì giải quyết bằng việc phát hành tiền.

2.2.2.2 Thâm hụt cán cân thanh toán

Kể từ khi gia nhập WTO Việt Nam đã gia tăng xuất nhập khẩu khơng ngừng và tình trạng nhập siêu cũng tăng theo.

Một phần của tài liệu Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam (Trang 44 - 47)