Hệ số ICOR (vốn đầu tư) chia theo khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam (Trang 57 - 60)

1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2009 ICOR 3.3 6.18 7.04 10.22 - Kinh tế nhà nước 2.83 9.9 9.78 25.31 - Kinh tế ngoài nhà nước 2.14 2.85 4.15 5.1 - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

5.04 8.75 13.54

1991-2000 2001-2009

ICOR 4.74 8.78

- Kinh tế ngồi nhà nước

2.5 4.62

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

5.04 11.14

(Nguồn:Theobàibáocáocủa cổng thơng tin kinh tếViệt Nam )

Theo dữ liệu trên thì nguồn vốn đầu tư đổ vào khu vực nhà nước là rất lớnvà cao hơn nhiều so với 2 khu vực còn lại, điều này được phản ảnh qua hệ số ICOR ở trên. Một phần là do khu vực nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư vào cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, hỗ trợ khó khăn cho dân tộc miền núi và còn đầu tư vào các dự án phi lợi nhuận khác... Tuy vậy thì ICOR tại khu vực nhà nước cao cũng phản ảnh tình trạng do chất lượng đầu tư kém, tham nhũng, thất thốt hoặc lãng phíđầu tư.

Ngược lại thì khu vực ngồi nhà nước lại cho thấy sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn so với hai khu vực khác, nhưng hệ số ICOR thấp lại phản ánh việc khu vực này gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư để cải thiện công nghệ và năng suất lao động.

Đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thì ICOR cũng rất cao chỉ sau khu vực nhà nước, từ giai đoạn 1991-2000 sang giai đoạn 2001-2009 thì ICOR tại đây đã tăng hơn 2 lần, minh chứng cho thấy môi trường đầu tư của Việt Nam hiện nay tương đối hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài so với các nước láng giềng khác, đặc biệt là khi Việt Nam thực hiện nhiều cải cách kinh tế từ năm 2000 với nỗ lực trở thành thành viên của WTO năm 2007. Theo một khía cạnh khác do khả năng hấp thụ nguồn vốn này trong nước cho phát triển cơ sở hạ tầng còn thấp và cần nâng cao cải cách các thủ tục hành chính, cũng như kỹ năng quản lý là những yếu tố góp phần vào hệ số ICOR tương đối cao thuộc khu vực này.

Hình 2.18: Tỷ lệ đầu tư cơng tính theo GDP

TỶ LỆ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG GDP (%)

20.2 21.2 21.4 20.6 19.6 19.3 19 17.3 14.1 17.3 16 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

(Nguồn: Bộ tài chính Việt Nam)

Tỷ lệ đầu tư cơng so với GDP qua các giai đoạn có xu hướng giảm, cụ thể như 2000-2003 thì tỷ lệ này đạt trung bình là 21% thì sang 2004-2007 tỷ lệ trung bình này giảm cịn 18.8% và 2008-2010 còn 16%. Trong khi các nước trong khu vực chỉ dưới 5% như Trung Quốc là 3.5% và Indonexia là 1.6%... so với nước ta thì tỷ lệ đầu tư cơng hiện nay là cịn q cao. Tuy lượng vốn đầu tư đổ vào khu vực này là rất lớn nhưng hiệu quả mà nó đem lại rất thấp theo đánh giá từ hệ số ICOR ở trên. Qua những nhận định trên thì có thể thấy là mức độ thất thốt, tham nhũng trong đầu tư công là rất lớn.

Nếu như những con số báo cáo của Kiểm tốn nhà nước về tình trạng thất thốt NSNN năm 2005 là 7622.5 tỷ đồng thì sang năm 2008 con số này tăng gần gấp 2 lần là 14768 tỷ đồng. Theo tình hình hiện nay thì những con số về tình trạng thất thốt do đầu tư cơng cịn tăng gấp nhiều lần hơn so với báo cáo năm 2008, tiêu biểu như hàng loạt các vụ lỗ của DNNN như Vinasin 120000 tỷ đồng , tổng công ty Thép Việt Nam lỗ 791 tỷ đồng (2009) v.v..., thêm nữa là hàng loạt cơng trình có vốn đầu tư nhà nước bị rút ruột như: tượng đài Điện Biên Phủ với vốn đầu tư 49.1 tỷ đồng chỉ chưa đầy 10 năm nhưng tình trạng đã xuống cấp nghiêm trọng khi xuất hiện hàng loạt các vết hoen rỉ do bị rút 100 tấn đồng,cơng trình gia cố chống sạt lở hạ lưu cống xả tràn xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ bị rút hơn 10 tỷ đồng, dự án mở rộng cảng Cái Lân gây thất thoát 36.7 tỉ đồng, hàng loạt dấu hiệu những con đường kém chất lượng được xây dựng với số tiền hàng tỷ mà chỉ trong vài năm sau khi hồn tất thì xuất hiện

hố tử thần, sạt lở v.v..Chung quy thì những sai phạm ở trên đều xuất phát từ việc tham nhũng có hệ thống của những người nắm giữ chức quyền như vụ PMU 18. Nguyên nhân chủ yếu là do sự giám sát có phần lỏng lẻo từ phía nhà nước, việc dàn trải các dự án, pháp luật xử phạt đối với tham ơ cịn chưa cứng rắn, sai sót từ những tính tốn khi mới ban đầu lập dự án, thủ tục xét duyệt rườm rà v.v..

2.2.7 Tác động của nợ cơng Việt Nam đến tình hình kinh tế vĩ mơ

2.2.7.1 Mức an tồn của nợ công Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam (Trang 57 - 60)